Thúc đẩy phát triển NNL.

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực Việt Nam Lợi thế, thách thức và xu hướng phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 27 - 29)

Điều đầu tiên mà chúng ta quan tâm đến NNL là quy mô tơng đối lớn. Với số dân hiện nay khoảng trên 80 triệu, trong đó có khoảng trên 40 triệu lao động, Việt Nam đợc đánh giá là nguồn lao động trẻ có trình độ văn hoá, cần cù, thông minh, ham học hỏi, tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật và

công nghệ của thế giới. Năm 2004 đợc trỉ số phát triển con ngời của nớc ta là HDI=0.691 xếp thứ 112/177 nớc cao hơn nhiều nớc trong khu vực trong khi GDP theo đầu ngời của nớc ta lại thấp hơn họ.

Nh vậy có thể nói các đặc điểm trên là một lợi thế so sánh lớn và là thế mạnh đặc biệt của NNlL nớc ta. Bởi thông thờng bất kì một nhà đầu t nào, khi quyết định đầu t vào một quốc gia nhất định thì điều họ quan tâm đầu tiên là bản chất văn hoá, trình độ và đặc biệt là tiềm năng cha đợc khai thác của NNL quốc gia đó, về điều này thì ở nớc ta luôn có và đợc khẳng định qua nhiều giai đoạn phát triểncủa lich sử. Có thể nói đây là một lợi thế cạnh tranh, u điểm của NNL nớc ta trên thị trờng quốc tế.

Hội nhập kinh tế làm cho nớc nớc ta không ngừng giao lu khoa học, văn hoá nghệ thuật, phơng pháp quản lý tiên tiến . Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho NNL nớc ta mở rộng và tiếp thu tri thức mới, văn hoá mới và đặc biệt là trình độ kỹ thuật, ngoại ngữ. Mặt khác thông qua sự hội nhập này làm cho mỗi chúng ta nhận thấy đâu là điểm mạnh, đâu là điểm yêu của mình. Để từ đó tìm các phát huy thế mạnh vốn có, khắc phục những điểm yếu mà cụ thể với nớc ta là trình độ chuyên môn kỹ thuật kém, ý thớc kỷ luật cha cao, ngoại ngữ tồi, ngời lao động nhận thấy nếu không tự rèn luyện nâng cao thể chất và năng lực sẽ bị đào thải. Bởi ngày nay sản phẩm làm ra đều mang hàm lợng trí tuệ cao, ngời lao sẽ không làm đợc nếu không đợc đào tạo một cách cơ bản, công phu. Từ đó họ sẽ tích luỹ dần kinh nghiệm, nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp.

Hội nhâp kinh tế làm cho thống nhất giá cả hàng hoá với giá ngang bằng nhau, hàng rào thuế quan bị rỡ bỏ hoặc giảm xuống mức thấp nhất, tơng tự nhau. Điều đó làm cho giá sức lao động, thể hiện bằng tiền, tiền công nâng cao lên và xích lại gần nhau. Tiền lơng đợc nâng cao làm cho đời sống sinh hoạt hàng ngày của lao động dần đợc cải thiện dẫn đến thể lực, tinh thần, trình độ NNL đợc nâng lên.

Tạo điều kiện cho lao động Việt Nam tiếp xúc đần với tiêu chuẩn quốc tế mà ILO đa ra nhằm mục tiêu tiến bộ, bảo vệ quyền và lợi ích của ngời lao

động cũng nh ngời sử dụng lao động, xây dựng mối quan hệ hợp tác trong lao động, bảo vệ nhân phẩm ngời lao động. Từ đó ngời lao động biết và hiểu quyền lợi và nghĩa vụ của mình trong quan hệ lao động; biết và hoàn thiện bản thân năng lực khi tham gia thị trờng lao động quốc tế cho phù hợp.

Hội nhập kinh tế có sự đặc trng tăng cờng vai trò của các tổ chức kinh tế và thơng mại đã dẫn đến mở rộng và thay đổi các thông lệ quốc tế về đầu t, thơng mại và lao động. Nớc ta tham gia vào dòng chảy này cũng có sự thay đổi mạnh mẽ, đặc biệt là sự thay đổi chính sách PTNNL và cơ sở liên quan đến PTNNL nh: xã hội hoá đào tạo, dạy nghề, chăm sóc y tế. Đảm bảo các quyền tự lựa chọn ngành nghề đào tạo của nguồn lao động, khuyến khích sử dụng CMKT đào tạo và nhân tài đất nớc, đổi mới đầu t giáo dục và đào tạo. Sự đổi mới các chính sách này đã có tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến NNL làm cho nó phát triển lên cả về quy mô và chất lợng, giúp cho ngời lao động Việt Nam đủ tự tin về trình độ tay nghề, kỹ thật năng lực phù hợp với các thống kê, tiêu chuẩn khi tham gia thị trờng lao động.

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực Việt Nam Lợi thế, thách thức và xu hướng phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 27 - 29)