2.Những vấn đề còn tồn tại của Công ty trong Quản lý chất lợng.

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng trong sản xuất kinh doanh của Công ty quan hệ quốc tế đầu tư sản xuất (Trang 52 - 53)

Hiện nay với sự phát triển của các loại hình, hãng xe máy trong và ngoài nớc, Công ty cũng gặp những khó khăn, tồn tại do ảnh hởng của sự biến động của nền kinh tế nên Công ty cần phải có thời gian mới khắc phục, duy trì để đáp ứng với những thay đổi đó.

Thứ nhất: đó là do hệ thống quản lý chất lợng của Công ty vẫn thiên về công tác kiểm tra chất lợng- một bộ phận của quản lý chất lợng điều này thể hiện sự nhận thức cha đầy đủ về hệ thống quản lý chất lợng hiện đại dựa trên phơng pháp quản lý chất lợng đồng bộ.

Sự nhận thức cha đầy đủ thể hiện qua việc: Tuy Công ty đã nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề chất lợng sản phẩm. Không ngừng cải tiến chất lợng và đã xây dựng đợc một hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Nhng hoạt động của hệ thống quản lý chất lợng lại tập trung phần lớn vào khâu lắp ráp mà cha tác động nhiều đến các khâu khác trong quá trình sản xuất nên mang lại hiệu quả cha thật khả quan. Sự am hiểu về quản lý chất l- ợng của cán bộ công nhân viên nói chung cũng nh cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật nói riêng cha thật sâu sắc và đầy đủ. Cha phát huy đợc tính tự giác, chủ động, sáng tạo của ngời công nhân trong việc tự kiểm tra đánh giá chất lợng do mình làm ra. Do đó quản lý chất lợng mới chỉ là trách nhiệm của một số phòng ban trong công ty. Tuy nhiên đây chỉ là ảnh hởng theo suy nghĩ cơ chế cũ, trong thời gian tới Công ty chắc chắn sẽ có đợc nhận thức đầy đủ về một hệ thống quản lý chất lợng hiện đại, phù hợp.

Thứ hai: Công ty còn gặp khó khăn trong công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm do hệ thống máy móc, thiết bị còn cha động bộ, một số đã cũ và lạc hậu, do đó ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm của Công ty. Đặc biệt là cơ sở hạ tầng ở các phân xởng lắp ráp.

Thứ ba: Trong công tác nhập, lắp ráp linh kiện phụ tùng Công ty cha mấy quan tâm của nguồn nguyên liệu đầu vào để tránh tình trạng sai hỏng trong lắp ráp. mặc dù giá cả của Công ty hợp lý nhng chất lợng sản phẩm cha đợc cao so với những hãng xe cùng loại về mẫu mã. Tuy đa dạng và phong phú theo nhu cầu khách hàng điều đó đòi hỏi Công ty phải có chiến lợc phát triển cụ thể và giá cả sản phẩm, thị trờng và khách hàng cho phù hợp.

Thời gian qua Công ty đã chú trọng đầu t cho cơ sở hạ tầng, máy móc, dây truyền thiết bị, mở rộng cơ sở sản xuất và kinh doanh nhng gần đây năng suất lao động của công nhân viên đã chững lại, không tăng và có dấu hiệu giảm xuống.

Tốc độ gia tăng của năng suất lao động năm 2001/2000 đã giảm so với tốc độ gia tăng của năng suất lao động năm 2000/1999

Tốc độ gia tăng NSLĐ theo doanh thu ’2001/2000 là 144.45%, năm ’00/ ’99 là 235.97%.

Tốc độ gia tăng của NSLĐ tính theo lợi nhuận ’2001/ 2000 là 159.1%, năm ’00 / ’99 là 211.61%.

Nh vậy là CIRI không duy trì đợc đà tăng trởng của những năm trớc và NSLĐ đã có dấu hiệu của sự giảm sút.

Thứ t: Chi phí chất lợng rất đa dạng, phong phú và nhiều chủng loại, nó không chỉ nằm trong các hoạt động sản xuất mà nó nằm ngay trong cả trong hoạt động tổ chức quản lý của doanh nghiệp.

Số liệu về chi phí cho chất lợng không có trong các khoản mục hạch toán kế toán. Cho nên việc bóc tách chúng thờng rất khó khăn và thiếu chính xác. Mặt khác, các loại chi phí có xu hớng thay đổi ngợc chiều nhau khi chất lợng tăng lên. Hiệu quả thu đợc từ việc đầu t cho chất lợng chỉ thấy đợc sau một giai đoạn nhất định.

Chi phí kinh doanh của Công ty còn khá cao nh: Năm 1999: 328.754 triệu đồng. Năm 2000: 521.838,303 triệu đồng. Năm 2001: 803.056,96 triệu đồng.

Công ty cần tránh chi phí không hợp lý để đảm bảo giá thành sản phẩm không cao và tăng khả năng cạnh tranh của Công ty trong nền kinh tế đầy biến động hiện nay.

3.Nguyên nhân của những tồn tại.3.1 Nguyên nhân chủ quan :

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng trong sản xuất kinh doanh của Công ty quan hệ quốc tế đầu tư sản xuất (Trang 52 - 53)