Phương pháp quy hoạch tuyến tính

Một phần của tài liệu Tối ưu hóa hệ thống phân phối hàng hóa vật chất cho mặt hàng bia tại công ty Xuất Nhập Khẩu Quảng Nam (Trang 101)

Gọi Xi là số nhà kho ở khu vực i

Hàm mục tiêu: X1 + X2 + X3 + X4 Min Ràng buộc: X1 + X2 + X3 + X4 >= 3 X1 >= 2 X1 + X2 + X3 >= 2 X1 + X4 >=2 X1, X2, X3, X4 >= 0

Hình 3.7.2.1.2: Kết quả của bài toán nhà kho

Như vậy nhà kho mới sẽ ựược xây dựng ở Tam Kỳ vì vị trắ ựịa lý của Tam Kỳ rất thuận lợi, tiếp giáp tất cả các khu vực.

3.7.2.2 Phương pháp cho im có trng s

để lựa chọn khu vực ựể xây dựng nhà kho mới, Công ty dựa trên các tiêu chuẩn ựánh giá sau: môi trường, cơ sở hạ tầng, khả năng tiếp cận, kế cận khách hàng, kế cận nhà cung cấp, chi phắ xây dựng..

Bảng 3.7.2.2: đánh giá khu vực bằng phương pháp cho ựiểm có trọng số

điểm ựánh giá ( từ 1 ựến 5 trong ựó 5 là lớn nhất)

Tiêu chuẩn ựánh giá

Trọng

số Tam KNúi Thành Thăng Bình Tiên Phước

Môi trường 0.10 5 2 4 3 Cơ sở hạ tầng 0.25 4 3 3 3 Khả năng tiếp cận 0.20 4 2 3 2 Kế cận khách hàng 0.25 5 3 4 4 Kế cận nhà cung cấp 0.15 3 2 4 2 Chi phắ xây dựng 0.05 3 2 2 2 Tng im 1.00 4.15 2.5 3.45 2.85

Nhìn vào bảng phân tắch trên cho thấy Tam Kỳ vẫn là khu vực ựược lựa chọn ựể xây dựng nhà kho. Tiếp sau Tam Kỳ là Thăng Bình ựồng thời Thăng Bình là khu vực có sản lượng tiêu thụ cao. Khoảng cách từ các kho Tam Kỳ ựến Tiên Phước cũng xa hơn khoảng cách ựến Thăng Bình. đồng thời ựường quốc lộ 1A ựi qua Thăng Bình rồi mới vào Tam Kỳ do ựó ựịa ựiểm nhà kho mới sẽ nằm trên tuyến ựường Thăng Bình ựến Tam Kỳ. Qua khảo sát và hỏi ý kiến của nhân viên Công ty thì ựịa ựiểm nhà kho mới sẽ nằm cách kho 204 Phan Chu Trinh khoảng 10km.

3.7.3 Các yếu t liên quan ựến nhà kho

Ta có quy mô tồn kho năm 2008 là 5,765 thùng và năm 2009 là 6,430 thùng. Trong ựó quy mô tồn kho của hai nhà kho hiện tại là 3,000 két do vậy quy mô tồn kho của kho mới sẽ là 2,765 thùng vào năm 2008 và 3,430 thùng vào năm 2009.

Bên cạnh ựó công suất nhà kho phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, chẳng hạn diện tắch mặt bằng, quy mô tồn kho, quy mô ựặt hàng ở hiện tại cũng như trong tương laiẦ

Các tắnh toán sau ựây bỏ qua yếu tố diện tắch mặt bằng và các yếu tố khác. Do ựó công suất chỉ phụ thuộc vào quy mô tồn kho và quy mô ựặt hàng.

Ta có năm 2008 quy mô tồn kho là 2,765 thùng và quy mô ựặt hàng hiệu quả là 6,948 thùng nên công suất tối thiểu của nhà kho là 9,713 thùng.

Năm 2009 quy mô tồn kho là 3,430 thùng và quy mô ựặt hàng hiệu quả là 7,244 thùng nên công suất tối thiểu của nhà kho là 10,674 thùng.

Theo dự ựoán thì nhu cầu tiêu thụ bia tăng 8 Ờ 10%/năm. Giả ựịnh nhu cầu tăng ựều và các yếu tố khác (chi phắ tồn kho, chi phắ ựặt hàng) không ựổi thì công suất tối thiểu của nhà kho cũng tăng ựều với mức 8 Ờ 10%/năm. để có thể ựủ ựáp ứng nhu cầu trong 10 năm tới thì công suất tối thiểu của nhà kho là:

9,713 * ( 1 + 10%)10 = 25,193 thùng.

đồng thời trong chiến lược của Công ty hai nhà kho hiện tại sẽ ựược hiện ựại hóa. Do ựó trong trường hợp cần thiết nhà kho mới phải ựảm nhận việc chứa sản phẩm bia cho hai nhà kho hiện tại. Do công suất của hai nhà kho này là cố ựịnh ở mức 3,000 thùng nên ựể ựáp ứng nhu cầu trong 10 năm tiếp theo, nhà kho phải có công suất tối thiểu là 31,193 thùng.

Nhà kho là một yếu tố cốt lõi của quá trình phân phối hàng hóa vật chất. Do nhu cầu ngày càng tăng cao nên nhà kho phải ựủ số lượng và chất lượng ựể có thể ựáp ứng ựược các ựơn ựặt hàng một cách nhanh chóng. Việc xác ựịnh vị trắ nhà kho cần xây thêm và công suất sẽ giúp công ty chủ ựộng trong việc lựa chọn và xây dựng nhà kho ựủ sức ựáp ứng nhu cầu của thị trường trong tương lai.

3.8 Vận chuyển

Vận chuyển là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng ựến hệ thống phân phối vật chất. Do ựó bài toán vận tải luôn là bài toán hóc búa ựối với mỗi Công ty. Giải ựược bài toán này sẽ giúp Công ty tiết kiệm ựược thời gian và chi phắ trong việc phân phối sản phẩm ựến tay khách hàng.

đặc ựiểm của các nhà hàng là diện tắch kho bãi rất nhỏ nên không thể ựặt hàng 1 lần với số lượng nhiều ựược mà chỉ ựược phép ựặt hàng hằng ngày. để ựảm bảo cho quá trình phân phối ựạt ựược hiệu quả Công ty có yêu cầu các nhà hàng ựặt hàng trước 17h chiều ngày hôm nay ựể Công ty ựưa ra quá trình vận chuyển tối ưu cho ngày hôm sau.

Một vắ dụ ựược ựưa ra là lập bài toán vận tải cho quá trình phân phối dựa trên số liệu năm 2007. để thuận tiện cho việc tắnh toán, ựiều kiện ựược ựặt ra là:

+ Nhu cầu xác ựịnh và ựều

+ Các nhà hàng ựặt gần nhau trên một tuyến ựường thì lấy tên là tuyến ựường ựó.

Bảng 3.8.1: Sản lượng tiêu thụ của các nhà hàng trong năm 2007

đVT: thùng

STT Tên nhà hàng địa ựiểm Tổng nhu cầu

năm 2007

Nhu cầu TB một ngày

1 Lộc Vừng Hùng Vương- Tam Kỳ 10,640 29

2 Tân đô Trần Quý Cáp 10,083 28

3 Bắch Thuỷ Hùng Vương- Tam Kỳ 10,017 27

4 Hà Thúy Thị Trấn Hà Lam - Thăng Bình 9,879 27

5 đông Tây Hùng Vương- Tam Kỳ 9,725 27

6 Sơn Hà Thị Trấn Tiên Kỳ -Tiên Phước 9,554 26

7 Biển Gọi Trưng Nữ Vương -Tam Kỳ 9,514 26

8 Liễu Trang Thị Trấn Hà Lam - Thăng Bình 9,440 26

9 Thùy Dương Huỳnh Thúc Kháng 9,379 26

10 Hương Xuân Thị Trấn Tiên Kỳ -Tiên Phước 9,339 26

11 Hương Cau Thị Trấn Tiên Kỳ -Tiên Phước 9,316 26

12 Ngọc Linh Thị Trấn Hà Lam - Thăng Bình 9,246 25

13 Kim đình Huỳnh Thúc Kháng 9,212 25

14 Quê Hương Huỳnh Thúc Kháng 9,165 25

15 Thúy Vân Hùng Vương- Tam Kỳ 9,159 25

16 Bạch Vân Duy Tân - Tam Kỳ 9,056 25

17 đường Tàu Thị Trấn Hà Lam - Thăng Bình 8,825 24

18 Gió Nam Trần Quý Cáp 8,388 23

19 đồng Quê Thị Trấn Tiên Kỳ -Tiên Phước 8,318 23

20 Hương Lúa Nguyễn Văn Trỗi -Tam Kỳ 8,310 23

21 Gia Bảo Nguyễn Văn Trỗi -Tam Kỳ 8,280 23

22 Biển Rạng Thị Trấn Hà Lam - Thăng Bình 8,054 22

Dựa vào bảng số liệu trên ta có ựược các số liệu sau:

+ Khu vực Thăng Bình: gồm 7 nhà hàng nằm gần nhau ở thị trấn Hà Lam với nhu cầu mỗi ngày là 155 thùng.

+ Khu vực Tiên Phước: gồm 10 nhà hàng nằm gần nhau ở thị trấn Tiên Kỳ với nhu cầu mỗi ngày là 185 thùng.

+ Khu vực Tam Kỳ gồm 18 nhà hàng nằm rải rác trên 7 tuyến ựường sau: đường Huỳnh Thúc Kháng: với 4 nhà hàng có nhu cầu mỗi ngày là 95 thùng.

đường Hùng Vương: với 4 nhà hàng với nhu cầu 108 thùng/ngày. đường Trưng Nữ Vương: với 4 nhà hàng với nhu cầu 72 thùng/ngày.

đường Trần Quý Cáp: với 2 nhà hàng với nhu cầu 51 thùng/ngày. đường Duy Tân: với 2 nhà hàng với nhu cầu 40 thùng/ngày.

đường Nguyễn Văn Trỗi: với 2 nhà hàng với nhu cầu 46 thùng/ngày.

Công ty hiện nay có 2 nhà kho trong ựó nhà kho ở 204 Phan Chu Trinh phục vụ 2/3 số lượng sản phẩm hàng ngày và 1/3 thuộc về nhà kho 475 Phan Chu Trinh. Có ựược ựiều này là do quy mô tồn kho cũng như số lượng phục vụ khách

24 Thúy Hà Thị Trấn Tiên Kỳ -Tiên Phước 7,471 20

25 Thái Sơn Trưng Nữ Vương- Tam Kỳ 7,384 20

26 Gió Chiều Huỳnh Thúc Kháng nối dài 6,829 19

27 Sao Biển Thị Trấn Hà Lam - Thăng Bình 6,719 18

28 Tuyết Sương Duy Tân - Tam Kỳ 5,309 15

29 Minh Phúc Trưng Nữ Vương -Tam Kỳ 5,048 14

30 Lẫu đại Thị Trấn Hà Lam - Thăng Bình 4,592 13

31 Thủy Tạ Trưng Nữ Vương -Tam Kỳ 4,507 12

32 Tre Xanh Thị Trấn Tiên Kỳ -Tiên Phước 4,086 11

33 Bốn Mùa Thị Trấn Tiên Kỳ -Tiên Phước 4,063 11

34 Gió Nhẹ Thị Trấn Tiên Kỳ -Tiên Phước 3,933 11

hàng ở nhà kho 204 Phan Chu Trinh luôn gấp ựôi so với nhà kho còn lại. Do ựó nhà kho 204 Phan Chu Trinh cung cấp 501 thùng, kho 475 Phan Chu Trinh cung cấp 251 thùng.

Qua khảo sát thực tế về khoảng cách giữa 2 nhà kho với các khách hàng ta có bảng số liệu sau.

Bảng 3.8.2: Khoảng cách từ hai nhà kho ựến các khách hàng

đVT: Km

Khu vực Ký hiệu Kho X (204 Phan Chu Trinh) Kho Y (475 Phan Chu Trinh) Thăng Bình A 22 24 Tiên Phước B 23 20 Huỳnh Thúc Kháng C 2 1.5 Hùng Vương D 1 2 Trưng Nữ Vương E 0.3 2.5 Trần Quý Cáp F 1 3 Duy Tân G 3.7 0.7

Nguyễn Văn Trỗi H 1.5 4

Với mức cước ựược ựưa ra là 500 ựồng/km/thùng. Chúng ta có bảng tổng hợp sau:

Bảng 3.8.3: Bảng tổng hợp giữa ựiểm cầu và ựiểm cung

điểm cầu A B C D E F G H

155 185 95 108 72 51 40 46

điểm

cung

Số

lượng Cước phắ vận chuyển/thùng từ ựiểm cung ựến ựiểm cầu X 501 11,000 11,500 1,000 500 150 500 1,850 750

Y 251 12,000 10,000 750 1,000 1,250 1,500 350 2,000

Hình 3.8.2: Kết quả thứ nhất của bài toán vận tải

Tổng chi phắ là 3,872,300 ựồng

Kết quả của bài toán: Bảng 3.8.4: Kết quả phân bổ sản phẩm đVT: thùng Nhà kho Khu vực Kho X Kho Y A 155 B 185 C 69 26 D 108 E 72 F 51 G 40 H 46

Nhìn vào bảng kết quả ta thấy ựối với hai khu vực cách xa vị trắ nhà kho thì mỗi nhà kho sẽ ựảm nhận việc phục vụ một khu vực. Trong ựó nhà kho 204 Phan Chu Trinh phục vụ cho khu vực Thăng Bình còn nhà kho 475 Phan Chu Trinh phục vụ cho khu vực Tiên Phước. để tiết kiệm chi phắ thì mỗi lần vận chuyển Công ty cần tận dụng tối ựa diện tắch xe tải ựể chuyên chở ựược số lượng lớn nhất có thể. Còn các tuyến ựường ở khu vực Tam Kỳ thì khoảng cách chênh lệch không nhiều nhưng Công ty cũng phải sắp xếp lộ trình hợp lý nhằm tiết kiệm chi phắ.

Trên ựây chỉ là vắ dụ minh họa. Tùy thuộc vào ựơn ựặt hàng của khách hàng hàng ngày và vị trắ của khách hàng mà Công ty tiến hành phân bổ nhà kho nào sẽ phục vụ cho khách hàng nào và lộ trình vận chuyển, số xe ựược sử dụng nhằm tiết kiệm thời gian và chi phắ ựồng thời giúp nâng cao uy tắn của Công ty cũng như gia tăng sự hài lòng của khách hàng. đó chắnh là ựiều cốt lõi tạo nên sự thành công trong cạnh tranh.

TNG KT

Doanh thu bia chiếm 30% trong tổng doanh thu của công ty và ựang có xu hướng tăng lên. Do vậy việc hoàn thiện hơn nữa hệ thống phân phối bia ở Công ty Xuất Nhập Khẩu Quảng Nam có ý nghĩa to lớn ựối với chiến lược phát triển của Công ty nhằm tạo thế cạnh tranh trong môi trường kinh doanh ngày càng khốc liệt ựặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Muốn làm ựược ựiều này nhất thiết công ty phải ựầu tư thắch ựáng ựể hoàn thiện hơn nữa hệ thống phân phối bia trong ựó các yếu tố như vận chuyển, lưu kho, xử lý ựơn hàngẦựược ựặt lên hàng ựầu. đồng thời công ty phải kiểm soát dòng thông tin từ thị trường và khách hàng nhằm nâng cao mức ựộ phục vụ cũng như tạo sự gắn bó lâu dài. đây là yếu tố cốt lõi tạo nên sự thành công của Công ty ở hiện tại lẫn trong tương lai.

Với một số giải pháp ựưa ra như thay ựổi chắnh sách ựối với khách hàng, quy trình vận chuyển, xây dựng thêm nhà kho, em mong muốn hệ thống phân phối bia của công ty sẽ hiệu quả hơn. Tuy nhiên phân phối chỉ là một công cụ vì vậy cần có sự phối hợp của các công cụ khác ựể ựẩy mạnh hoạt ựộng tiêu thụ sản phẩm như thực hiện các chắnh sách cổ ựộng, khuyến mãi, tìm kiếm khách hàng mới, áp dụng phương pháp ựịnh giá linh hoạt.

Thực hiện tốt các biện pháp tổng thể này sẽ giúp công ty ngày càng vững mạnh và có những thành công vượt bậc.

HẠN CHẾ CỦA đỀ TÀI

đề tài chỉ thực hiện cho kênh phân phối bia cấp 1 tức là từ công ty ựến các nhà hàng mà chưa mở rộng sang các kênh phân phối khác.

Do hạn chế về thời gian nghiên cứu, thiếu kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên có những nhận xét và ựánh giá vẫn mang tắnh chủ quan.

TÀI LIU THAM KHO

1. Lê Thế Giới (2003), Quản trị Marketing, Nhà Xuất Bn Giáo Dc.

2. Nguyễn Thị Như Liêm (1997), Marketing căn bản, Nhà Xuất Bn Giáo Dc.

3. Nguyễn Thanh Liêm (2007), Quản trị tài chắnh, Nhà Xuất Bn Thng Kê. 4. Nguyễn Thanh Liêm (2007), Quản trị sản xuất và tác nghiệp, Nhà Xuất

Bn Thng Kê

5. Trường đại học Kinh tế và QTKD, Bài giảng tin học ứng dụng <http://www.tueba.edu.vn/softwares/THUD_CHUONG4.pdf> [truy cập ngày 17/03/2008]

6. Channel Policy and Physical Distribution

<academic.brooklyn.cuny.edu/economic/friedman/mmchannel.htm >[truy cập ngày 06/03/2008]

7. Product distribution

<piercecollege.edu/faculty/Rskidmore/.../library/Chapters/CHPT15- 04.pdf> [truy cập ngày 24/01/2008]

SVTH: Lê đức Duy_Lp 30K02.1 Trang 105

PH LC

Bng 2.1.2.2.1: Bng cân ựối kế toán qua 3 năm

đVT: nghìn ựồng

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

TÀI SN Giá tr% Giá tr% Giá tr%

Tiền và các khoản tương ựương tiền 356,414 0.88% 245,676 0.54% 557,713 1.00% Các khoản phải thu ngắn hạn 11,589,337 28.64% 14,746,406 32.47% 19,031,504 34.13% Hàng tồn kho 8,414,291 20.80% 8,357,162 18.40% 10,001,813 17.94% TSNH khác 1,316,910 3.25% 1,224,536 2.70% 957,076 1.72% TSLđ & đTNH 21,676,952 53.57% 24,573,780 54.11% 30,548,106 54.78% TSCđ & đTDH 18,785,591 46.43% 20,839,233 45.89% 25,218,890 45.22% Tài sản cốựịnh 18,785,591 46.43% 20,839,233 45.89% 25,218,890 45.22% Các khoản ựầu tư dài hạn Tng cng tài sn 40,462,543 100.00% 45,413,013 100.00% 55,766,996 100.00% NGUN VN Phải trả cho người bán 656,322 1.62% 786,334 1.73% 1,220,435 2.19% Vay và nợ ngắn hạn 17,581,530 43.45% 21,319,270 46.95% 36,461,308 65.38% Phải trả nội bộ 13,458,905 33.26% 12,750,491 28.08% 8,855,289 15.88%

Các khoản phải trả phải nộp khác 4,827,432 11.93% 4,596,580 10.12% 1,143,454 2.05%

Nợ ngắn hạn 36,524,189 90.27% 39,452,676 86.88% 47,680,486 85.50%

Nợ dài hạn

Ngun vn ch s hu 3,938,354 9.73% 5,960,337 13.12% 8,086,510 14.50%

Tng ngun vn 40,462,543 100.00% 45,413,013 100.00% 55,766,996 100.00%

SVTH: Lê đức Duy_Lp 30K02.1 Trang 107

Bng 2.1.3.4.1: Báo cáo kết qu hot ựộng kinh doanh

đVT: nghìn ựồng

Năm 2006/2005 Năm 2007/2006

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lch % Chênh lch %

Doanh thu thun v bán hàng 65,030,856 73,721,340 90,644,318 8,690,484 13.36% 16,922,978 22.96%

Giá vốn hàng bán 58,063,264 66,415,622 82,105,360 8,352,358 14.38% 15,689,738 23.62% LNG v bán hàng 6,967,592 7,305,718 8,538,958 338,126 4.85% 1,233,240 16.88% Doanh thu HđTC 0 0 0 Chi phắ HđTC 1,460,967 1,578,107 1,907,219 117,140 8.02% 329,112 20.85% Chi phắ bán hàng 2,276,079 2,653,968 2,719,511 377,889 16.60% 65,543 2.47% Chi phắ QLDN 1,950,925 1,843,033 2,119,329 -107,892 -5.53% 276,296 14.99% Li nhun thun t hot ựộng kinh doanh 1,279,621 1,230,610 1,792,899 -49,011 -3.83% 562,289 45.69% Thu nhập khác 52,870 215,397 75,983 162,527 307.41% -139,414 -64.72% Chi phắ khác 29,651 48,963 18,317 19,312 65.13% -30,646 -62.59%

Li nhun trước thuế 1,302,840 1,397,044 1,850,565 94,204 7.23% 453,521 32.46%

Một phần của tài liệu Tối ưu hóa hệ thống phân phối hàng hóa vật chất cho mặt hàng bia tại công ty Xuất Nhập Khẩu Quảng Nam (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)