$8 ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

Một phần của tài liệu Bài giảng :Giải tích pptx (Trang 72 - 76)

II. Chứng minh

$8 ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

Biên son: NGUYN VĂN ĐẮC

8.1 ĐẠO HÀM RIÊNG

Trong bài trước, chúng ta đã làm quen với một số hàm hai biến trong kinh tế, như là hàm sản xuất Cobb-Douglas

Q = f(L, K) = cLa K1-a

Nếu xét trong ngắn hạn mà K không thay đổi, thì có thể đặt ra vấn đề là: Giá trị của hàm số thay đổi thế nào khi L thay đổi một đơn vị ? Tức là xác định giá trị cận biên của hàm Q theo biến L khi biến

K là hằng số.

Để giải quyết vấn đề này ta phải giả sử rằng K = K0 là không đổi và xét hàm _ ‚, ˜?, nhận thấy rằng đây là hàm một biến, ký hiệu D‚ à ‚, ˜?. Như thế giá trị cận biên của Q theo L là D҂ lim∆’?º,∆.º

∆ , được gọi là đạo hàm riêng ca hàm Q theo L; nếu xét tại ‚?, thì D҂? được gọi là đạo hàm riêng của hàm Q theo L tại ‚?, ˜?.

Một cách tổng quát ta có định nghĩa sau đây.

ĐỊNH NGHĨA Cho: hàm số § , xác định trên và điểm g /, Z thuộc .

• Cố định biến Z và cho x biến thiên, ta có hàm một biến số , Z. Cho / số gia ∆, tức là xét x thay đổi từ / đến / ' ∆, ta gọi hiệu số

/ ' ∆, Z ! /, Z

s gia riêng ca hàm f theo biến x ti (a, b); ký hiệu là ∆E§/, Z hoặc ∆E/, Z. Nếu tồn tại giới hạn

lim

∆E’?

∆E/, Z ∆

thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm riêng theo x ca hàm f ti đim (a, b); ký hiệu là: *E/, Z hoặc çE/, Z.

• Tương tự, cố định /, ta có số gia riêng của hàm f theo biến y tại (a, b)là: /, Z ' ∆ ! /, Z

ký hiệu là ∆ý§/, Z hoặc ∆ý/, Z. Nếu tồn tại giới hạn lim

∆’?

∆ý/, Z ∆y

thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm riêng của f theo y tại (a, b); ký hiệu là: *ý/, Z hoặc çý/, Z.

• Ta gọi *E/, Z · ∆ là vi phân riêng của hàm f theo x tại (a, b).

• Ta gọi *ý/, Z · ∆ là vi phân riêng của hàm f theo y tại (a, b).

Nhận xét: Từ định nghĩa ta thấy, khi tìm đạo hàm của hàm số theo biến này thì biến còn lại được coi là hằng số. Khi đó áp dụng các công thức và quy tắc tính đạo hàm một biến số.

VÍ D 1

Cho hàm , r' r! 2, hãy tìm çE2,1 và çý2,1.

Giải

+ Coi y là hằng số, tính đạo hàm theo x ta được: çE, 3' 2r, nên çE2,1 16. + Coi x là hằng số, tính đạo hàm theo y ta được: çý, 3! 4, nên çý2,1 8.

73

Ý nghĩa hình hc:

Lưu ý rằng đồ thị của hàm § , là một mặt S trong không gian. Nếu (a, b) cho trước thuộc tập xác định thì (a, b, c) với [ /, Z là một điểm nằm trên S. Khi cố định Z, nghĩa là ta chỉ xét đường cong C1 là giao của mặt S với mặt phẳng y = b. Như vậy, C1 là đồ thị của hàm D , Z thế nên đạo hàm riêng của f theo x tại (a,

b), tức là đạo hàm của g tại a nên nó là là hệ số

góc của tiếp tuyến với đồ thị C1 tại điểm /, Z, [. Tương tự, khi cố định / ta được *ý/, Z chính là hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị C2 của hàm /, , C2 là giao tuyến của S và mặt phẳng có phương trình là x = a. (Xem hình dưới đây).

VÍ D 2 Cho hàm , 4 ! ! 2, hãy tìm çE1,1 và çý1,1. Nêu ý nghĩa hình học.

Giải

Ta có çE, !2, çý, !4. Nên çE1,1 !2, çý1,1 !4.

Đồ thị của hàm đã cho là một mặt S, gọi là paraboloid. Giao của S với mặt phẳng y = 1 là một

parabol (P1) có phương trình § 2 ! và 1. Hệ số góc của tiếp tuyến với parabol này tại điểm (1, 1, 1) là – 2. Tương tự, giao của S và mặt phẳng có phương trình x = 1 là parabol (P2) có phương trình § 3 ! 2 và x = 1. Hệ số góc của tiếp tuyến với (P2) tại (1, 1, 1) là – 4.(Hình vẽ)

Trong kinh tế: Nếu xét hàm sản xuất _ ‚, ˜ thì các nhà kinh tế gọi ^,^ lần lượt là giá trị cận biên của Q theo L, K. Ta có: ^‚?, ˜? mô tả sự thay đổi của sản lượng khi lượng lao động tăng từ ‚? lên ‚?' 1 với điều kiện ˜ ˜? là giá trị cố định. Tương tự cho các mô hình kinh tế nhiều biến khác.

VÍ D 3 Cho hàm sản xuất như sau _‚, ˜ 30˜/r‚=/r. Tìm giá trị cận biên theo K tại (64, 27), theo L tại (64, 27) và nêu ý nghĩa kinh tế.

Giải

+ Khi L = 64 thì _‚, ˜ _64, ˜ 30˜:u64¨u 120˜u: nên ^64, ˜ 80. ˜.¨u.

Vậy, ^64, 27 >?r 27. Điều này nghĩa là: Với L = 64, cố định, thì nếu tăng lượng lao động từ 27 lên 28 đơn vị ta sẽ có sản lượng tăng 27 đơn vị.

+ Khi K cố định, ta có ^‚, ˜ 10˜:u.=r‚.:u. Vậy ^64,27 =?r ¼; \‡< u

=?r =\Ž =8> 2. Điều này nghĩa là với lượng vốn cố định là 27, nếu tăng lượng lao động từ 64 lên 65 thì sản lượng sẽ tăng 2 đơn vị.

74

8.2 VI PHÂN TOÀN PHN

ĐỊNH NGHĨA Xét hàm số z = f(x, y) xác định trong một lân cận (C) nào đó của điểm /, Z. Cho a số gia ∆x, b số gia y sao cho / ' ∆, Z ' ∆ 2. Ta gọi

/ ' ∆, Z ' ∆ ! /, Z là s gia toàn phn ca f ti (a, b), ký hiệu là ∆/, Z.

Ta nói f kh vi tại /, Z nếu tồn tại các số M, N sao cho: ∆/, Z — · ∆ ' ¢ · ∆ ' Ît∆' ∆ trong đó lim∆E,∆ý’?,?Ît∆' ∆ 0

Khi đó, ta gọi — · ∆ ' ¢ · ∆ là vi phân toàn phần của hàm f tại (a, b); ký hiệu: ´/, Z.

Định lý1 Nếu , khả vi tại /, Z, thì: tồn tại *E/, Z và *ý/, Z đồng thời ´/, Z /, Z∆ ' /, Z∆ /, Z´ ' /, Z´

CHÚ Ý: Nếu tồn tại các đạo hàm riêng tại (a, b), thì chưa chắc hàm khả vi tại (a, b). Thật vậy, ta xét ví dụ sau.

VÍ D 4 Cho hàm , ¾ 0 Q1 QếR 0 hoếR ) 0 và ) 0 ặc 0S

Ta có *E0,0 limE’?*E,?.*?,?E.? limE’?=.=E 0, tương tự *ý0,0 0.

Như vậy, tại (0,0) hàm số có các đạo hàm riêng, tuy nhiên hàm này không khả vi tại (0,0). Thật vậy: (Ta chứng minh bằng phương pháp phản chứng)

Nếu f khả vi tại (0, 0) thì ở lân cận của (0, 0) ta có

f = 0⋅∆x + 0⋅∆y + Ît∆' ∆ do đó ∆f → 0 khi (∆x,y) → (0, 0).

Tuy nhiên với ∆x ≠ 0 và ∆y ≠ 0, ta có

f = f(0+x, 0+y) – f(0, 0) = !1. không thể đến 0 khi (∆x,y) → (0, 0).

Tuy nhiên nếu các đạo hàm riêng liên tục tại (a, b) thì hàm khả vi tại (a, b). Đó là nội dung định lý sau

Định lý2 Nếu f(x, y) có các đạo hàm riêng f ’x(x, y) và f ’y(x, y) ở lân cận (a, b) và các đạo hàm riêng này liên tục tại (a, b) thì f khả vi tại (a, b).

NG DNG CA VI PHÂN ĐỂ TÍNH GN ĐÚNG

Nếu f khả vi tại (a, b), thì ta có f(a + ∆x, b+ ∆y) ≈ f(a, b) + f ’x(a, b)∆x + f ’y(a, b)∆y

với ∆x và y đủ nhỏ.

Công thức này cho phép ta tính gần đúng giá trị của hàm f tại (a + ∆x, a+ ∆y) dựa vào thông tin của

hàm số tại (a, b).

VÍ D 5 Tính gần đúng t4,05' 3,07.

Gii Xét hàm , t'

Ta có çE, tE:E,ý: và çý, tE:ý,ý:

Các hàm này đều liên tục trong một lân cận của (4, 3) nên ta có:

75

8.3 ĐẠO HÀM RIÊNG CA HÀM HP

Đối với hàm một biến ta đã có: R, R R thì Ò ÒR. RÒ Viết lại theo ký hiệu vi phân được:

´

´ ´´R ·´R´

Đối với hàm hai biến thì quy tắc đạo hàm của hàm hợp có hai quy tắc chính. Hai quy tắc này được dùng cho hai kiểu hợp hàm khác nhau.

• Thứ nhất là: Hàm R, Ù với R và Ù là hai hàm của cùng biến , do đó là hàm một biến. Ta có công thức sau đây để tính đạo hàm của tại x dựa vào đạo hàm của u và v tại x.

Quy tc 1: Cho § R, Ù là một hàm xác định trong một lân cận của (a, b) và khả vi tại đó, với

R R, Ù Ù là hai hàm biến x khả vi tại x0. Khi đó hàm một biến z là hàm khả vi tại x0 và o

oE? *Û·oEoÛ'*·ooE

VÍ D 6 Cho hàm § ' 3‡, trong đó sin | , cos |. Hãy tìm oo} khi | 0.

Giải

+ oo}}E·oEo}'ý·oýo} 2 ' 3‡ cos | ' ' 12r! sin | 2 sin | cos | ' 3 cos‡| cos | ! sin| ' 12 sin | cosr|sin | + oo}? 3.

Đạo hàm trong Ví dụ mô tả tốc độ biến đổi của hàm z theo t khi điểm (x,y) dịch chuyển dọc theo đường cong có phương trình tham số là sin | , cos |, đó là đường tròn (C). Nói riêng, tại

t = 0, thì điểm (x, y) là (0, 1) và oo}(0) là tốc độ thay đổi khi điểm (x,y) dịch chuyển trên (C) qua điểm (0, 1). Chẳng hạn, z = T(x, y) = ' 3‡ là nhiệt độ tại điểm (x, y), thì ƒsin |, cos | biểu thị nhiệt độ tại các điểm trên (C) và oo} biểu thị tốc độ thay đổi của nhiệt độ dọc theo (C).

• Thứ hai là: Hàm § R, Ù với R và Ù đều là các hàm hai biến: R R, ; Ù Ù, . Khi đó z là hàm hai biến (x, y).

Quy tc 2: Cho § R, Ù là hàm hai biến khả vi, với R R, và Ù Ù, là các hàm khả vi. Khi đó: EÛÛE'E ýÛÛý'ý

VÍ D 7 Cho § ½Esin , với ò| và ò|, tìm , }.

Giải

+ ò, | EE'ýý ½Esin . |' ½Ecos . 2ò| ½}:

sinò| . |' ½}:

cosò| . 2ò|

Trong trường hợp thứ hai, có ba loại biến: z là biến phụ thuộc; u, v là các biến trung gian; x, y là các biến độc lập.

VÍ D 8 Cho f(x, y) = sin(xy2). Giả sử x = t/s, y = et - s. Hãy tính các đạo hàm riêng của ω(t, s) = f(x(t, s), y(t, s)).

76

Một phần của tài liệu Bài giảng :Giải tích pptx (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)