Các quy tắc tính vi phân

Một phần của tài liệu Bài giảng :Giải tích pptx (Trang 52 - 53)

II. Chứng minh

4.Các quy tắc tính vi phân

Từ quan hệ giữa đạo hàm và vi phân và các quy tắc tính đạo hàm ta được các quy tắc tính vi phân được phát biểu trong định lý sau.

Định lý 2 Nếu các hàm số f và g khả vi tại điểm a, thì tại điểm đó ta có

d(f + g)(a) = df(a) + dg(a); d(f - g)(a) = df(a) - dg(a); d(f g)(a) = g(a)df(a) + f(a)dg(a); ´ ;º*< / º+o*+.*+oº+º:+ .

5.2 Đạo hàm cp cao và vi phân cp cao1. Đạo hàm cp cao 1. Đạo hàm cp cao

* Giả sử là một hàm số có đạo hàm tại mọi x thuộc (c; d). Khi đó với mỗi x (c; d) ta xác định được duy nhất một số là Ò, tức là ta có một hàm số f’ xác định trên (c; d). Nếu tại / [; ´ hàm số này có đạo hàm thì ta gọi đạo hàm này là đạo hàm cp 2 ca f ti a, ký hiệu bởi ÒÒ/ hoặc ÒÒ/ hoặc /.

* Một cách tổng quát: Giả sử tồn tại đạo hàm cấp n -1 (n ëÄ) của hàm f và ký hiệu là W.=. Đạo hàm cấp n của hàm f tại a là đạo hàm của W.= tại a, được ký hiệu là W/ hoặc W/.

VÍ D 3 a) f(x) = ax có f(n)(x) = ax(lna)n. a) f(x) = ax có f(n)(x) = ax(lna)n. b) f(x) = xα (α∈R) có f (n)(x) = α(α-1)(α-2)⋅⋅⋅(α-n+1)xα-n. c) f(x) = ln|x| có f (n)(x) = (-1)n(n - 1)!x-n. d) f(x) = sinx có f(n)(x) =sin ; ' QB<. e) f(x) = cosx có f(n)(x) =cos ; ' QB<. 2. Vi phân cp cao

Ta còn gọi df = f ’(x)dx là vi phân cp 1 của f tại x. Với dx không đổi, khi điểm x thay đổi, df cũng thay đổi theo, do đó nó là một hàm số của x. Nếu hàm số này cũng có vi phân tại x, thì vi phân đó được gọi là vi phân cp 2 của f tại x, ký hiệu là d2f hoặc d2y.

Cụ thể, ta có

d2f = d(df) = d(f ’(x)dx) = d(f ’(x))dx = f ”(x)dxdx = f ”(x)(dx)2.

Một cách tổng quát, vi phân cp n của f tại x là vi phân của vi phân cấp n – 1 của nó (nếu chúng tồn tại), ký hiệu là dnf hoặc dny

53

5.3 MT SỐĐỊNH LÝ CƠ BN V HÀM KH VI 1. Định lý FERMAT 1. Định lý FERMAT

Xét hàm số với đồ thị như hình sau:

Hàm số xác định trên một khoảng nhỏ chứa điểm c và với mọi x thuộc khoảng đó và ) [ thì f(x) <

f(c), ta nói c là đim cc đại ca hàm số. Hàm số xác định trên một khoảng mở nhỏ chứa điểm d, với mọi x thuộc khoảng đó và khác d, thì f(x) > f(d). Ta nói d là đim cc tiu ca hàm s. Điểm cực đại, điểm cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị.

Định lý Fermat(về điều kiện cần của cực trị)

Cho hàm số xác định trên khoảng (a; b). Nếu f(x) đạt cực trị tại điểm [ /; Z và tồn tại Ò[, thì Ò[ 0.

Fermat là tên của một nhà toán học người Pháp. Vốn ông là một luật sư, ông coi làm toán chỉ là một thú vui. Mặc dù vậy, ông đã có những kết quả nghiên cứu kiệt xuất. Ông được coi là một trong hai người(người kia là Descartes) sáng tạo ra hình học giải tích.

Về mặt hình học, định lý trên cho biết nếu hàm đạt cực trị tại điểm c và tồn tại đạo hàm tại

điểm đó, thì tiếp tuyến với đồ thị tại (c; f(c)) song song với trục hoành.

LƯU Ý: Mệnh đề đảo của định lý trên không đúng, chẳng hạn xét hàm y = x3 tại x = 0!

Một phần của tài liệu Bài giảng :Giải tích pptx (Trang 52 - 53)