Phân tích điểm mạnh, yếu của Hàng không giá rẻ Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về sức cạnh tranh của ngành hàng không giá rẻ tại Việt Nam so với ngành hàng không giá rẻ trên thế giới (Trang 40 - 42)

Từ các phân tích ở trên, có thể tổng hợp đánh giá môi trường bên ngoài và nội bộ các doanh nghiệp tham gia ngành hàng không giá rẻ Việt Nam để hình thành sơ bộ các chiến lược cạnh tranh thông qua ma trận cơ hội - nguy cơ/ điểm mạnh - điểm yếu (SWOT) và mô hình nhạy cảm về giá và sự khác biệt như sau:

1.1 Ma trận SWOTCác yếu tố Các yếu tố nội bộ doanh nghiệp Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài I. Các điểm mạnh (S)

1. Có mô hình hiệu quả 2. Lợi thế về giá

3. Khác biệt hóa 4. Công nghệ mới

5. Am hiểu thị trường nội địa 6. Hầu hết có sự đầu tư của

nước ngoài

II. Các điểm yếu (W)

1. Thiếu hụt về tài chính 2. Trình độ và số lượng nhân

lực hạn hẹp

3. Non kém về tổ chức, luật pháp

4. Số lượng máy bay ít, chất lượng không cao

5. Các dịch vụ thiếu hụt

I. Cơ hội (O)

1. Hội nhập, toàn cầu hóa, mở cửa bầu trời

2. Môi trường trong nước thuận lợi về nhiều mặt 3. Công nghệ phát triển 4. Thị trường tiềm năng 5. Số lượng và chất lượng

nhà cung ứng

Thâm nhập và phát triển thị trường hiện tại trong nước Đa dạng hóa kinh doanh bằng cách đầu tư nhiều ngành nghề khác (xăng dầu, du lịch, giải trí, …)

Tìm kiếm thị trường mới

Đầu tư phát triển nguồn nhân lực, công nghệ

Chiến lược liên kết theo chiều dọc, hình thành chuỗi cung ứng giá trị hiệu quả

II. Thách thức (T) 1. Cạnh tranh gay gắt 2. Các vấn đề thế giới như khủng bố, dịch bệnh, giá cả tăng 3. Lạm phát gia tăng 4. Hạ tầng cơ sở và cấu trúc thượng tầng chưa phát triển

5. Thói quen tiêu dùng của người Việt Nam

Tăng cường hoạt động Marketing

Luôn đảm bảo chất lượng dịch vụ và các yếu tố đi kèm

Khác biệt hóa sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp

Cắt giảm chi phí hoạt động kinh doanh

Tái cơ cấu tổ chức, sắp xếp cán bộ hiệu quả, cân đối tài chính

Tìm hướng đi mới cho doanh nghiệp

1.2 Mô hình nhạy cảm về giá và sự khác biệt

Ma trận hình thành chiến lược trên cơ sở sự nhạy cảm về giá và khác biệt hóa dịch vụ

Ma trận trên đưa ra chiến lược dựa trên 2 chỉ tiêu : - Một chiều phản ánh tính nhạy cảm về giá của sản phẩm

- Một chiều phản ánh khả năng khách hàng chấp nhận sự khác biệt hóa dịch vụ.

Chỉ tiêu mức nhạy cảm giá

Vận tải hàng không vốn được coi là loại hình vận tải xa xỉ với chi phí tương cao đối với đại bộ phận người dân. Giá vé máy bay của các hãng hàng không giá rẻ tuy thấp hơn so với các hãng hàng không thông thường nhưng vẫn đắt gấp nhiều lần so với giá tàu hoặc ôtô trên cùng một chặng đường đi. Giá vé tăng ảnh hưởng lớn đến quyết định tiêu dùng của người dân. Vì vậy người tiêu dùng có tính nhạy cảm tương đối cao đối với giá vé máy bay.

Chỉ tiêu chấp nhận sự khác biệt hóa

Vận tải hàng không cũng là một phương thức vận tải tương đối mới với đại bộ phận người dân Việt Nam và khách hàng cũng không cầu kì trong việc đòi hỏi các dịch vụ kèm theo, vì thế mức chấp nhận khác biệt hóa của thị trường là ở mức thấp.

Chiến lược cạnh tranh bằng phương thức phục vụ Chiến lược chi phí thấp Chiến lược khác biệt hóa không gắn với thay đổi chất lượng dịch vụ

Chiến lược khác biệt hóa gắn với thay đổi chất lượng dịch vụ Chấp nhận khác biệt hóa ở mức thấp Chấp nhận khác biệt hóa ở mức cao

Mức nhạy cảm giá cao

Từ những phân tích trên chúng ta có thể đưa ra quyết định lựa chọn chiến lược ở góc phần tư thứ nhất đó là chiến lược chi phi sản xuất thấp. Chiến lược này sẽ là cơ sở cho chính sách giá cả của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về sức cạnh tranh của ngành hàng không giá rẻ tại Việt Nam so với ngành hàng không giá rẻ trên thế giới (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w