Thị trờng xuất nhập khẩu của Công ty

Một phần của tài liệu Thực trạng XK mặt hàng nông sản tại Cty XNK với Lào (Trang 38 - 42)

- Ban giám đốc : Đợc xây dựng trên nguyên tắc là một thủ trởng Đứng đầu là giám đốc Công ty, do Bộ thơng mại bổ nhiệm, dữ vai trò chỉ đạo và điều

• Thị trờng trong nớc

4.1 Thị trờng xuất nhập khẩu của Công ty

Công ty VILEXIM đợc thành lập năm 1987 với nhiệm vụ chủ yếu là trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu với Lào. Từ đó đến năm 1993 thị trờng của Công ty chủ yếu chỉ có Lào và Việt Nam, ngoài ra còn một số thị trờng khu vực nh Campuchia, Trung Quốc trong đó lấy kinh doanh xuất nhập khẩu với Lào làm chính. Sau năm 1993, đ… ợc sự cho phép của Bộ thơng mại về việc mở rộng thị trờng và mặt hàng kinh doanh , từ đó Công ty đã không ngừng tìm kiếm bạn hàng, đối tác kinh doanh đồng thời mở rộng thêm thị trờng kinh doanh đặc biệt là các thị trờng mới, có triển vọng, sức mua cao. Hiện nay, Công ty đã thiết lập đợc một hệ thống thị trờng khá rộng lớn bao gồm từ châu á, chân âu dến châu Mỹ. Trong chiến lực kinh doanh nói chung và chiến lợc phát triển thị trờng nói chung Công ty VILEXIM luôn xác định: thị trờng Lào là thị trờng truyền thống, có mối quan hệ hợp tác, làm ăn lâu dài không chỉ để giao thơng buôn bán mà còn nhằm tăng c- ờng tính hợp tác, hữu nghị giữa hai nớc. Do vậy, Lào luôn là thị trờng đợc Công ty coi trọng.

Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa công ty với Lào đạt mức tơng đối cao và khá ổn định (bảng 1). Bình quân thời kỳ 1997 đến 2001 đạt ở mức khoảng 20% giá trị tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. So với tỷ trọng xuất nhập khẩu giữa Công ty với Nhật thì tỷ trọng này là thấp nhng đây không phải là điều đáng buồn bởi thị trờng Lào cũng có những yếu điểm của nó

Trớc hết, thị trờng Lào là một thị trờng nhỏ giân số gần 50 triệu ngời. Cũng nh Việt Nam Lào là một nớc đang phát triển, thu nhập bình quân đầu ngời thấp do vậy sức mua thấp.

Bảng 1: Thị trờng xuất nhập khẩu của Công ty VILEXIM

Stt Chỉ tiêu Tính theo % so với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Năm 1997 1998 1999 2000 2001 I Thị trờng truyền thống 79 84,5 83,8 75,9 76,4 1 Nhật 30 34 32 30 34 2 Lào 15 22 21 20 20 3 Singapore 8 8 7 7,2 5 4 Hồng kông 2 2,5 1,8 1,2 1,2 5 Indoneixia 5 4,5 6 4 3 6 Đài loan 6 6,5 4 3 3 7 Trung Quốc 5 6 7 6,5 8 8 Nga 6 5 4 2 1,2 9 Italya 2 2 1 2 1 II Thị trờng mới 19 15,5 16,2 24,1 23,6 10 EU 10 8 8,2 8,3 8,6 11 Brazin 2 1,6 1,2 2,3 1,8 12 Austraylia 4 3 4 4,6 4,5 13 Newzealand 2 2 1 2 2,8 14 Mỹ 0,2 0,3 0,3 1,5 15 Iracq 1,5 0,7 1 1,6 1,4 16 Các nớc khác 1,5 0,3 4,8 3

Thứ hai là hoạt động xuất nhập khẩu sang Lào thông thờng theo phơng thức nhận nợ ,nhng hành hoá sau khi nhận nợ thờng không bán chạy đợc ,nhiều lúc bán phá giá do vậy kim ngạch thờng không cao .

Thứ ba là quá trình hội nhập và toàn cầu hoá tất yếu dẫn đến sự ồ ạt tràn vào của hàng hoá các nớc khác trong khu vực và trên thế giới. Đó là nhữnh hàng hoá có giá cả và chất lợng hơn hẳn hàng Việt Nam. Những mặt hàng truyền thống không còn đợc a chuộng nh trớc , cũng nh khách hàng truyền thống của công ty VILEXIM đã tìm đến những khách hàng và đối tác mới. Từ tình trạng đó, công ty quyết định chuyển chiến lợc kinh doanh từ trực tiếp xuất nhập khẩu là chủ yếu

sang lĩnh vực liên doanh liên kết, hợp tác sản xất hàng xuất nhập khẩu, hàng tiêu dùng ngay trên thị trờng nớc bạn.

Ngoài thị trờng Lào, Công ty còn có một hệ thống các thị trờng truyền thống ( bảng trên). Đây là những thị trờng mà Công ty đã có thời gian hợp tác, kinh doanh từ hơn 10 năm qua.

Trong các thị trờng truyền thống phải kể đến các thị trờng có kim ngạch xuất khẩu khá cao nh: Nhật, Singapore, Trung Quốc, Đài Loan, Nga. Giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu với Nhật thời kỳ 1997 đến 2001 chiếm tỷ trọng là 32% tổng kim ngạch xuất khẩu và khá ổn định. Đối với thị trờng Trung Quốc, tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu có xu hớng ngày càng tăng.

Ngoài ba thị trờng Lào, Nhật và Trung Quốc các thị trờng còn lại trong khối thị trờng truyền thông đều có tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu ngày càng giảm. Tuy có sự giảm sút tỷ trọng song giá trị thực tế về kim ngạch xuất nhập khẩu của các thị trờng này vẫn tăng hàng năm.

Nhìn vào bảng thống kê (bảng 2) ta thấy mặc dù tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu với các thị trờng Singapore, Indonexia đểu giảm qua các năm. Tuy nhiên so sánh về giá trị tuỵêt đối của kim ngạch ta thấy vẫn có sự tăng trởng đáng kể. Ví dụ, với thị trờng Singapore năm 2000 đạt tỷ trọng là 7,2% tơng đơng với 1,82 triệu USD nhng vẫn lớn hơn 8% năm 1997 tơng đơng 1,272 triệu USD ,hoặc với thị trờng Lào chẳng hạn, năm 1998 tỷ trọng kim ngạch với thị trờng này là 22% tơng ứng với 4,67 triệu USD nhng lại thấp hơn 20% năm 2000 tơng ứng với 5,019 triệu USD.

Tỷ trọng kim ngạch đẵ có xu hớng giảm dần ở một số nớc truyền thống và tăng dần ở các thị trờng mới. Kim ngạch xuất nhập khẩu đã tăng từ 19% năm1997 lên 23,6% năm 2001.Trong đó một số thị trờng đã có sự tăng len trông thấy nh: Austraylia, Newzealand, Mỹ và một số thị trờng khác .Cụ thể năm 1997 austraylia chỉ đạt mức kim ngạch chiếm tỷ trọng là 4% nhng năm 2001 tăng lên 4,5% đạt 1,13 triệu USD,về mặt tốc độ tăng trởng tỷ trọng chỉ tăng 0,5% nhng về mặt giá trị đã tăng thêm 77,7%. Năm 1997 thị trờng Mỹ chiếm một tỷ trọng bằng không nh- ng năm 2001 đã có tỷ trọng 1,5% tổng kim ngạch . Điều này chứng tỏ hiệp định thơng mại Việt_Mỹ đã đem lại những cơ hội cho công ty .

Qua sự phân tích trên ta thấy có những xu hớng về tình hình thị trờng của Công ty nh sau :

+Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Công ty với một số thị trờng truyền thống đang có xu hớng giảm trong khi với các thị trờng mới lại có xu hớng tăng lên .

+Tuy có sự giảm sút về tỷ trọng nhng về giá trị kim ngạch của các thị tr- ờng truyền thống vẫn tăng qua các năm .

+Công ty có mọt số thị trờng chủ lực và khá ổn định và khá ổn định về kim ngạch nh :Lào, Nhật, Trung Quốc, EU, Austraylia, Singapore.

Một phần của tài liệu Thực trạng XK mặt hàng nông sản tại Cty XNK với Lào (Trang 38 - 42)