2.2 Mặt hàng nhập khẩu và công tác tiêu thụ hàng nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Thực trạng XK mặt hàng nông sản tại Cty XNK với Lào (Trang 45 - 48)

- Ban giám đốc : Đợc xây dựng trên nguyên tắc là một thủ trởng Đứng đầu là giám đốc Công ty, do Bộ thơng mại bổ nhiệm, dữ vai trò chỉ đạo và điều

4 2.2 Mặt hàng nhập khẩu và công tác tiêu thụ hàng nhập khẩu.

thành đầu vào của hàng xuất khẩu còn khá cao, dẫn đến sức cạnh tranh về giá của hàng xuất khẩu kém.

4.2.2 Mặt hàng nhập khẩu và công tác tiêu thụ hàng nhập khẩu. khẩu.

Mặt hàng nhập khẩu của Công ty bao gồm: Hàng máy móc thiết bị, hàng nguyên vật liệu vật t, phơng tiện vận tải, dợc liệu, hàng tiêu dùng, đồ điện dân dụng.. (bảng4)

Hai mặt hàng là máy móc thiết bị và mặt hàng nguyên vật liệu, vật t luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu hàng nhập khẩu. Bình quân mỗi năm Công ty nhập khẩu tới 32% giá trị kim ngạch nhập khẩu về mặt hàng máy móc thiết bị và 26,6 % cho mặt hàng nguyên vật liệu. Sự tăng trởng về tỷ trọng hai mặt hàng này là không ổn định, lên xuống thất thờng. Cụ thể là năm 1997 mặt hàng máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng 35% (đạt giá trị 3,288 triệu USD)nhng năm 1998 đã giảm xuống còn 31%(tơng ứng với 4,60 triệu USD), năm 1999 lại tăng vọt lên ở mứu 38% (3,326 triệu USD)và đột ngột giảm xuống còn 26% (3,485 triệuUSD). Nguyên nhân của sự biến động này là một phần do thị trờng trong nớc có sự biến động nhu cầu ,một số khách hàng năm trớc không có nhu cầu mua trở lại , một phần là do Công ty chuyển đổi cơ cấu mặt hàng. Nếu nh để ý ta sẽ thấy những năm nào mặt hàng máy móc thiết bị giảm tỷ trọng thì mặt hàng nguyên vật liệu ,vật

t lại có tỷ trọng tăng lên. Cụ thể là năm 1999 mặt hàng máy móc thiết bị tăng lên 38% thì mặt hàng ngyuên vật liệu lại giảm còn 21%,ngợc lại năm 2001 mặt hàng máy móc thiết bị giảm còn 26% grong khi mặt hàng nguyên vật liệu tăng lên 35,6%. Nh vậy ta thấy luôn có sự hoán đổi tỷ trọng giữa hai mặt hàng này. Đối với mặt hàng phơng tiện vận tải thời kỳ qua có sự giảm sút tỷ trọng nhanh ,từ 10% năm 1998( tơng ứng với 1,484 triệu USD) xuống còn 5%( 0,438 triệu USD) năm 1999. Nguyên nhân giảm là do ngày càng có nhiều công ty tham gia vào thị trờng mặt hàng này. Trong đó phải kể đến các công ty kinh doanh dịch vụ và cung ứng vận tải. Hơn nữa còn do Công ty VILEXIM chuyển đổi cơ cấu tỷ trong mặt

hàng, ta có thể thấy, cùng với xu hớng giảm cuả mặt hàng này thì các mặt hàng tiêu dùng, mặt hàngdiện dân dụng, giấy, kim loại màu, đều có xu hớng tăng về tỷ trọng, mức tăng khá ổn định.

Nhìn chung những mặt hàng tuy có sự giảm sút tỷ trọng nhng vẫn tăng về gía trị. Nguyên nhân là do tổng giá trị nhập khẩu đều tăng qua các năm.

* Về công táctiêu thụ hàng nhập khẩu

Thông thờng hàng nhập khẩu của Công ty đều có đơn đặt hàng từ trớc, hoặc có hợp đồng cung cấp thờng xuyên từ trớc. Đối với các lô hàng nhập khẩu cha có hợp đồng đặt mua trớc thì công ty tiến hành tổ chức phân phối cho các nhà đại lý theo chế độ ăn hoa hồng. Tuy nhiên việc gửi bán nh vậy không đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá, giảm tốc độ quay của vốn Do vậy trong phơng thức tiêu thụ của mình Công ty VILEXIM chủ yếu tiến hành bán sỉ lại cho các đại lý với mức giá có lợi cho cả hai phía ,đồng thời thựch hiện các biện pháp khuyến mãi ,giảm giá hàng bán theo số lợng để đẩy nhanh việc tiêu thụ.Tuy không đạt đ… ợc lợi nhuận tối đa song lại tạo đợc vòng qoay của vốn nhanh.

Bên cạnh đó để đẩy nhanh quá trình tiêu thụ hàng hóa, trong hoạt động nhập khẩu, Công ty thờng có sự lựa chọn mặt hàng phù hợp với tình hình thị trờng trong nớc nh: nhập khẩu các mặt hàng khan hiếm, có chất lợng cao, giá thành hạ, phù hợp với thị hiếu của thị trờng nội địa.

Nhờ xác định đợc phơng pháp tiêu thụ hợp lý nên hầu hết hàng hoá nhập khẩu của Công ty thờng xuyên đợc tiêu thụ nhanh, ít bị ứ đọng.

Một phần của tài liệu Thực trạng XK mặt hàng nông sản tại Cty XNK với Lào (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w