Tỉ Euro cho nền kinh tế châu lục này Tại Đức, trong năm 2000 có khoảng 3

Một phần của tài liệu Phân tích một số mô hình Franchise thành công và đề xuất giải pháp nhằm phát triển hệ thống Franchise tại Việt Nam (Trang 38 - 40)

- Nhượng quyền từ Khu chế xuất, Khu phi thuế quan hoặc các khu vực

95 tỉ Euro cho nền kinh tế châu lục này Tại Đức, trong năm 2000 có khoảng 3

cửa hàng nhượng quyền mới ra đời và con số này lên đến 4.500 trong năm 2001.

Với 20 tỷ USD doanh số và sử dụng 346.500 lao động từ khu vực này cho thấy sự

đóng góp không nhỏ của nhượng quyền thương mại đối với nền kinh tế Đức. Bồ

Đào Nha, một quốc gia Châu Âu với khoảng 10 triệu người nhưng có đến 1.454 cửa

hàng nhượng quyền mở ra trong năm 2000 đưa số cửa hàng nhượng quyền ở quốc gia này lên đến 6.129 cửa hàng, với 2 tỷ USD doanh thu được tạo ra và sử dụng

48.000 lao động. Sau đây là một số thống kê các hệ thống franchise và số lượng cửa

hàng nhượng quyền hiện hữu tại các nước Châu Âu tính tới thời điểm 1995 :

Bảng 04: Hệ thống franchise và số lượng cửa hàng nhượng quyền tại các nước Châu Âu.

Quốc gia Số hệ thông franchise Số cửa hàng franchise

Áo 80 2.500 Bi 90 3.200 Đan Mạch 42 500 Pháp 600 30.000 Đức 265 9.950 Ý 318 16.100 Hà Lan 309 11.005 Na Uy 125 3.500

Tây Ban Nha 117 14.500

Thụy Điển 200 9.000

Anh 373 18.100

Nguân: Liên đoàn franchise Châu Âu

Nhượng quyền thương mại ở Châu Á cũng không kém phần sôi động. Theo

báo cáo của Hiệp hội nhượng quyền thương mại thế giới năm 1998, hàng năm khu

vực nhượng quyền thương mại có mức tăng trưởng trên 7% và đóng góp vào nền kinh tế quốc gia này khoảng 150 tỷ USD. Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, hơn

50 ngành nghề đã áp dụng quy trình chuyển nhượng. Những năm gần đây, tốc độ

tăng trưởng của lĩnh vực dịch vụ này đạt 40%/năm, vượt xa mức tăng trưởng

10%/năm của hàng tiêu dùng. Công bố của hệ thống nhượng quyền nổi tiếng thế

GVHD: TS. Hồ Thị Thu Hòa

giới Yum Brands cho thấy họ đã đạt được những sự tăng trưởng thần kỳ ở khu vực

Châu Á cả về lĩnh vực doanh số, lợi nhuận và cả ở hệ thống cửa hàng nhượng

quyền. Trong năm 2001, doanh số tăng 9%, lợi nhuận tăng 12%, hơn 1.000 cửa hàng nhượng quyền được mở ra. Mức tăng trưởng ở khu vực Châu Á lên đến 32%. Riêng Trung Quốc đạt mức tăng trưởng 39% và là quốc gia có mức tăng trưởng cao nhất trong hệ thống. Trong năm 2001, KEC đã khai trương cửa hàng thứ 500, Pizza Hut khai trương cửa hàng thứ 60 tại quốc gia khổng lồ này.

Chính phủ Malaysia cũng đã thành lập hăn một chương trình quốc gia đề thúc

đây sự phát triển nhượng quyền thương mại có tên gọi Franchise IDevelopment

Programme từ năm 1992. Thông qua đó, Chính phủ nỗ lực gia tăng số lượng doanh nghiệp nhượng quyền cũng như chọn lọc ra những lĩnh vực sản phẩm, dịch vụ của

Malaysia có tính tiêu biểu để phát triển theo hình thức nhượng quyền thương mại.

Thái Lan cũng không chậm trễ trong việc tiếp cận mô hình kinh doanh mới mẻ này. Thông qua hoạt động quảng bá và hỗ trợ đào tạo về nhượng quyền thương mại,

doanh số từ khu vực này của Thái Lan năm 2004 đạt được mức 25 triệu Baht và dự kiến sẽ gia tăng ít nhất 10% trong năm 2005. Số hợp đồng nhượng quyền đang tăng

Một phần của tài liệu Phân tích một số mô hình Franchise thành công và đề xuất giải pháp nhằm phát triển hệ thống Franchise tại Việt Nam (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)