Nhõn tố ngoài doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Tiêu thụ sản phẩm.doc (Trang 30 - 34)

III. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA

1. Nhõn tố ngoài doanh nghiệp

a. Cỏc nhõn tố về chớnh trị phỏp luật

Chớnh trị và phỏp luật chặt chẽ, rừ ràng và ổn định sẽ làm cơ sở bảo đảm điều kiện thuận lợi và bỡnh đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh trờn thị trường một cách lành mạnh, đạt hiệu quả cao. Các chính sách tài chính, các chính sách bảo hộ mậu dịch tự do, những quan điểm trong lĩnh vực nhập khẩu, các chương trỡnh quốc gia, chế độ tiền lương, trợ cấp, phụ cấp cho ngời lao động... Ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp trên thị trường.

b. Cỏc nhõn tố về khoa học cụng nghệ

Khả năng cạnh tranh trên thị trường hay khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp quyết định phần lớn do 2 yếu tố chất lượng và giá bán. Khoa học công nghệ quyết định 2 yếu tố đó. Áp dụng trong sản xuất kinh doanh góp phần làm tăng chất lượng hàng hóa và dịch vụ, giảm tối đa chi phí sản xuất dẫn tới giá thành sản phẩm giảm.

c. Cỏc nhõn tố về mặt kinh tế

Cỏc nhõn tố về mặt kinh tế cú vai trũ rất quan trọng với doanh nghiệp, nú quyết định đến việc hỡnh thành và hoàn thiện mụi trường kinh doanh, đồng thời ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Bao gồm cỏc nhõn tố sau:

- Chớnh sách kinh tế của Nhà nước: Chính sách nhà nước có tác dụng ủng hộ hoặc cản trở lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế: nền kinh tế tăng trưởng ổn định và cao sẽ làm cho thu nhập của tầng lớp dân tăng. Từ đú tăng sức mua hàng hóa và dịch vụ. Nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao và ổn định kéo theo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng đạt hiệu quả cao.

- Tỷ giá hối đoái: Khi đồng nội tệ giảm giá dẫn đến xuất khẩu tăng, cơ hội sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước tăng, khả năng cạnh tranh cao hơn ở thị trường trong nước và quốc tế bởi khi đó giá bán hàng hóa trong nước giảm hơn so với đối thủ cạnh tranh nước ngoài (Trung quốc là một ví dụ) khi đồng nội tệ tăng giỏ sẽ thỳc đẩy nhập khẩu, doanh nghiệp sản xuất trong nước bị sức ộp giảm giỏ từ thị trường thế giới, cạnh tranh của doanh nghệp kộm.

- Lói suất cho vay của ngõn hàng: Nếu lói suất cho vay cao thỡ chi phớ kinh doanh của doanh nghiệp cao nếu doanh nghiệp vay vốn ngõn hàng, do đó làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

- Lạm phỏt: Rủi ro kinh doanh khi xảy ra lạm phỏt là rất lớn. Khi lạm phỏt cao, cỏc doanh nghiệp tự vệ cho bản thõn mỡnh bằng cỏch: khụng đầu tư vào sản xuất kinh doanh như đầu tư tái sản xuất mở rộng và đổi mới công nghệ sản xuất .

d. Cỏc nhõn tố tự nhiờn

Các nhân tố tự nhiên có thể tạo ra các thuận lợi và khó khăn đối với doanh nghiệp trong việc phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh. Cỏc nhõn tố tự nhiờn bao gồm tài nguyờn thiờn nhiờn, vị trí địa lý, nhiệt độ, độ ẩm... Vị trí địa lý thuận lợi (đối với tiờu thụ sản phẩm thỡ địa

diểm đẹp, khachs hàng dễ chỳ ý,...) sẽ tạo điều kiện khuyếch trương sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ đồng thời giảm thiểu cỏc chi phớ khụng cần thiết khỏc.

e. Các yếu tố về văn hóa - xó hội

Các phong tục tập quán, thị hiếu,lối sống, thói quen tiêu dùng, tín ng- ưỡng, tôn giáo có ảnh hưởng trực tiếp đến mức tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp. Ở những khu vực địa lý khác nhau có văn hóa - xó hội khỏc nhau, do đó khả năng tiêu thụ hàng hóa cũng khác nhau

1.2 Các nhóm nhân tố thuộc môi trường vi mô

a. Khỏch hàng

Khách hàng là yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp và là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ. Định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh hướng vào nhu cầu của khách hàng sẽ đem lại kết quả khả quan cho doanh nghiệp. Mức thu nhập và khả năng thanh toán của khách hàng là nhân tố có tính quyết định đến hành động mua hàng và lượng hàng hóa tiêu thụ.

b. Các đơn vị cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp.

Đơn vị cung ứng đầu vào cú ý nghĩa quan trọng trong cụng tỏc sản xuất và cung ứng hàng hoỏ của doanh nghiệp trờn thị trường. Doanh nghiệp sẽ gặp nhiều bất lợi nếu như nằm trong những trường hợp sau:

- Nguồn đầu vào mà doanh nghiệp cần chỉ có một hoặc một vài đơn vị có khả năng đỏp ứng.

- Loại vật tư mà đơn vị cung cấp bán cho doanh nghiệp là đầu vào quan trọng nhất của khâu sản xuất của doanh nghiệp.

Khi đú nhà cung cấp cú thể ộp buộc cỏc doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ gặp những bất lợi như : mua nguyờn vật liệu với giỏ cao, bị ràng buộc nhiều điều kiện khỏc nữa... dẫn đến chi phí sản xuất tăng lên, giá thành đơn vị sản phẩm tăng, khối lượng tiêu thụ bị giảm, lợi nhuận giảm và doanh nghiệp dễ bị suy giảm vị thế trên thị trường.

c. Số lượng các doanh nghiệp trong ngành và cường độ cạnh tranh của ngành.

Cựng sản xuất một hay một nhúm sản phẩm, vỡ vậy cú sự canh tranh nhau về khỏc hàng. Doanh nghiệp sẽ phải cạnh tranh nhau về chất lượng hàng hoỏ, giỏ bỏn sản phẩm và cỏch phõn phối sản phẩm, dịch vụ ... Số lượng doanh nghiệp cựng ngành càng lớn thỡ tớnh cạnh tranh càng khốc liệt và cường độ cạnh tranh cũng rất cao.

Một phần của tài liệu Tiêu thụ sản phẩm.doc (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w