Cỏc cụng cụ cạnh tranh phổ biến.

Một phần của tài liệu Thực trạng cạnh tranh ở công ty dệt may Hà Nội.doc (Trang 29 - 33)

III. CÁC CễNG CỤ VÀ PHƯƠNG THỨC ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM.

1. Cỏc cụng cụ cạnh tranh phổ biến.

 Chất lượng hàng hoỏ.

Đõy là một cụng cụ cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Người tiờu dựng thường quan tõm đến chất lượng khi lựa chọn một sản phẩm nào đú, họ sẵn sàng trả giỏ cao hơn để cú được một sản phẩm chất lượng tốt hơn. Thụng thường cạnh tranh về sản phẩm thể hiện chủ yếu qua những mặt sau:

Cạnh tranh về trỡnh độ sản phẩm: Chất lượng sản phẩm, tớnh hữu dụng của sản phẩm, bao bỡ. Tuỳ theo những sản phẩm khỏc nhau mà ta lựa chọn những nhúm chỉ tiờu khỏc nhau cú tớnh chất quyết định trỡnh đọ của sản phẩm.

Cạnh tranh về chất lượng: Tuỳ theo từng sản phẩm khỏc nhau với cỏc đặc điểm khỏc nhau để ta lựa chọn chỉ tiờu phản ỏnh chất lượng sản phẩm khỏc nhau, càng tạo ra nhiều lợi thế cho chỉ tiờu này thỡ sản phẩm càng cú nhiều cơ hội giành thắng lợi trờn thị trường.

nghiệp cũn phải lựa chọn cơ cấu sản phẩm cho phự hợp. Cơ cấu thường thay đổi theo sự thay đổi của thị trường, đặc biệt là những cơ cấu cú xu hướng phự hợp với nhu cầu của người tiờu dựng.

Cạnh tranh về nhón mỏc, uy tớn sản phẩm: Đõy là cụng cụ mà doanh nghiệp sử dụng để đỏnh vào trực giỏc của người tiờu dựng.

Cạnh tranh do khai thỏc hợp lý chu kỡ sống của sản phẩm: Sử dụng biện phỏp này doanh nghiệp cần phải cú những quyết định sỏng suốt để đưa ra một sản phẩm mới hoặc dừng việc cung cấp một sản phẩm đó lỗi thời.

 Giỏ cả hàng hoỏ.

Giỏ là một cụng cụ quan trọng trong cạnh tranh thường được sử dụng trong giai đoạn đầu của doanh nghiệp khi doanh nghiệp bước vào một thị trường mới. Cạnh tranh về giỏ thường được thể hiện qua cỏc biện phỏp sau: -Kinh doanh với chi phớ thấp

-Bỏn với mức giỏ hạ và mức giỏ thấp.

Mức giỏ cú vai trũ cực kỳ quan trọng trong cạnh tranh. Nếu như chờnh lệch giỏ giữa doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh thỡ lớn hơn chờnh lệch về giỏ trị sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh thỡ doanh nghiệp đó đem lại lợi ớch cho người tiờu dựng lớn hơn so với đối thủ cạnh tranh. Vỡ lẽ đú sản phẩm của doanh nghiệp sẽ ngày càng chiếm được lũng tin của người tiờu dựng, điều đú sẽ đưa doanh nghiệp lờn vị trớ cạnh tranh ngày càng cao.

Để đạt được mức giỏ thấp doanh nghiệp cần xem xột khả năng hạ giỏ sản phẩm của doanh nghiệp mỡnh, khả năng đú phụ thuộc vào:

-Chớ phớ về kinh tế thấp.

-Khả năng bỏn hàng tốt, do cú khối lượng bỏn lớn. -Khả năng về tài chớnh tốt

Như đó trỡnh bày ở trờn, hạ giỏ thành là phương phỏp cuối cựng mà doanh nghiệp sẽ thực hiện trong cạnh tranh bởi hạ giỏ thành ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp.Vỡ vậy doanh nghiệp cần phải lựa chọn thời điểm để tiến hành sử dụng giỏ cả làm vũ khớ cạnh tranh. Như thế doanh nghiệp phải biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa giỏ cả và cỏc bộ phận về chiết khấu với những phương phỏp bỏn mà doanh nghiờp đang sử dụng, với những phương phỏp thanh toỏn, với xu thế, trào lưu của người tiờu dựng. Đồng thời, do đặc điểm ở từng vựng thị trường khỏc nhau là khỏc nhau nờn doanh nghiệp cũng cần phải cú những chớnh sỏch giỏ hợp lý ở từng vựng thị trường.

Một điểm nữa doanh nghiệp cần phải quan tõm là phải kết hợp giữa giỏ cả của sản phẩm với chu kỳ sản phẩm đú, việc kết hợp này cho phộp doanh nghiệp khai thỏc được tối đa khả năng tiờu thụ của sản phẩm, cũng như khụng bị mắc vào những lỗi lầm trong việc khai thỏc chu kỡ sống, đặc biệt là cỏc sản phẩm đang đứng trước sự suy thoỏi.

 Cạnh tranh về phõn phối và bỏn hàng.

Cạnh tranh về phõn phối và bỏn hàng được thể hiện qua cỏc nội dung chủ yếu sau:

- Khả năng đa dạng hoỏ cỏc kờnh và chọn được cỏc kờnh chủ lực. Ngày nay cỏc doanh nghiệp thường cú cơ cấu sản phẩm rất đa dạng, với mỗi sản phẩm

cú một kờnh phõn phối khỏc nhau.Việc phõn định đõu là kờnh phõn phối chủ lực cú ý nghĩa quyết định trong việc tối thiểu húa chi phớ dành cho tiờu thụ sản phẩm.

-Tỡm được những người điều khiển đủ mạnh. Đối với cỏc doanh nghiệp sử dụng cỏc đại lý độc quyền thỡ phải xem xột đến sức mạnh của cỏc doanh nghiệp thương mại làm đại lý cho doanh nghiệp. Điều này cú ý nghĩa cực kỳ quan trọng, cú vốn lớn và đủ sức chi phối được lực lượng bỏn hàng trong kờnh trờn thị trường

-Cú hệ thống bỏn hàng phong phỳ. Đặc biệt là hệ thống cỏc kho, cỏc trung tõm bỏn hàng. Cỏc trung tõm này phải cú được cơ sở vật chất hiện đại.

-Cú nhiều biện phỏp để kết dớnh cỏc kờnh lại với nhau. Đặc biệt là những biện phỏp quản lý và điều khiển người bỏn.

-Cú khả năng hợp tỏc giữa người bỏn trờn thị trường nhất là trờn cỏc thị trường lớn.

-Cú cỏc dịch vụ bỏn hàng và sau bỏn hàng hợp lý.Kết hợp hợp lý giữa phương thức bỏn hàng và phương thức thanh toỏn.

Cỏc dịch vụ bỏn và sau khi bỏn chủ yếu là:

-Tạo ra cỏc điều kiện thuận lợi nhất trong khi thanh toỏn.

-Cú chớnh sỏch tài chớnh và tiền tệ hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua bỏn với khỏch hàng.

-Cú hệ thống thanh toỏn nhanh, hợp lý vừa tạo điều kiện thanh toỏn nhanh vừa đảm bảo cụng tỏc quản lý của doanh nghiệp.

điều kiện để cú cụng nghệ bỏn hàng đơn giản hợp lý. Nắm được phản hồi của khỏch hàng nhanh nhất và hợp lý nhất.

-Bảo đảm lợi ớch của người bỏn và người mua, người tiờu dựng tốt nhất và cụng bằng nhất. Thường xuyờn cung cấp những dịch vụ sau khi bỏn cho người sử dụng, đặc biệt là những sản phẩm cú bảo hành hoặc hết thời gian bảo hành. Hỡnh thành mạng lưới dịch vụ rộng khắp ở những địa bàn dõn cư.

 Hỡnh ảnh nhón hiệu sản phẩm và cụng ty.

Trong quỏ trỡnh kinh doanh cỏc doanh nghiệp sử dụng nhiều biện phỏp nhằm giành giật khỏch hàng về phớa mỡnh, đặc biệt thực hiện linh hoạt trong khõu hợp đồng, thanh toỏn như: quy ước về giỏ cả, số lượng, kớch cỡ, mẫu mó bằng văn bản hoặc bằng miệng hay thanh toỏn với cỏc hỡnh thức như bỏn trả gúp, bỏn chịu, bỏn gối đầu... Những hành vi này sẽ thực hiện được tốt hơn khi giữa doanh nghiệp và khỏch hàng cú lũng tin với nhau. Do vậy chữ tớn trở thành cụng cụ sắc bộn trong cạnh tranh, nú tạo ra cơ hội cho những người ớt vốn cú điều kiện tham gia kinh doanh, do đú mở rộng được thị phàn hàng hoỏ, tạo ra sức mạnh cho doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Thực trạng cạnh tranh ở công ty dệt may Hà Nội.doc (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w