Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của cụng ty.

Một phần của tài liệu Thực trạng cạnh tranh ở công ty dệt may Hà Nội.doc (Trang 50 - 62)

I. TỔNG QUAN VỀ CễNG TY

3. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của cụng ty.

24h/24h.

Ngoài ra cũn cú: Trung tõm y tế và trung tõm thớ nghiệm - kiểm tra chất lượng sản phẩm.

Khối cỏc nhà mỏy sản xuất

Mỗi nhà mỏy thành viờn là một đơn vị sản xuất cơ bản của cụng ty và sản xuất ra sản phẩm hoàn chỉnh. Trờn cơ sở cỏc dõy chuyền sản xuất sản phẩm, cỏc nhà mỏy cú chức năng sử dụng cụng nhõn, tổ chức quản lý quỏ trỡnh sản xuất, thực hiện cỏc định mức kinh tế-kỹ thuật, đảm bảo hiệu suất sản xuất tối đa, nõng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất làm việc của dõy chuyền. Tất cả cỏc hoạt động trong quỏ trỡnh sản xuất của cả nhà mỏy đều đặt dưới sự chỉ đạo của Giỏm đốc(GĐ) nhà mỏy. Giỳp việc cho giỏm đốc nhà mỏy là hai Phú GĐ, tổ Nghiệp vụ, tổ kỹ thuật chuyờn mụn cựng với cỏc tổ trưởng tổ sản xuất.

Giỏm đốc cỏc nhà mỏy thành viờn chịu trỏch nhiệm trước TGĐ về toàn bộ hoạt động của nhà mỏy mỡnh quản lý. Phú GĐ cú trỏch nhiệm thực hiện những cụng việc được phõn cụng và được GĐ uỷ quyền, tham mưu cho GĐ những vấn đề quan trọng trong quỏ trỡnh sản xuất, chịu trỏch nhiệm trước GĐ về kết quả cụng việc được giao.

3. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của cụng ty. ty.

3.1 Cỏc nhõn tố bờn ngoài.

Theo cỏc nhà kinh tế Mỹ, ngành may mặc được xếp vào dạng ngành phõn tỏn, và nếu xột theo tốc độ tăng trưởng của ngành may mặc thỡ đõy là ngành

cụng nghiệp tăng trưởng và bóo hoà, cú cỏc đặc điểm như tẳng trưởng thị trường chậm lại, dư thừa năng lực sản xuất dẫn đến giảm giỏ, cạnh tranh quốc tế cú su hướng tăng lờn, đặc biệt là cạnh tranh của cỏc nước cú lợi thế về chi phớ sản xuất, quyền lực của khỏch hàng cao hơn...

• Nguy cơ đe doạ từ những người mới vào cuộc.

Sản phẩm may mặc khụng chỉ được sản xuất theo dõy chuyền, bằng những mỏy múc thiết bị tiờn tiến, mà đõy là sản phẩm khụng đũi hỏi vốn lớn và cú thể sản xuất bằng phương phỏp thủ cụng. Do đú, bất cứ đơn vị kinh tế nào thấy mỡnh cú khả năng đều cú thể tham gia ngành hàng này. Nguy cơ đe doạ của những đối thủ tiềm ẩn hay mới gia nhập đều cao, mà chủ yếu là sự đe doạ từ cỏc cụng ty tư nhõn. Thực tế cho thấy ngay trong ngành dệt may Việt Nam, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của tổng cụng ty dệt may chỉ bàng 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của cỏc cụng ty tư nhõn (Tạp chớ dệt may). Cỏc đối thủ mới gia nhập ngành hàng cú thể yếu về kinh nghiệm sản xuất kinh doanh nhưng họ thường cú tớnh mạo hiểm và sự sỏng tạo cao mà đõy là hai yếu tố khỏ quan trọng tạo nờn thành cụng trong kinh doanh.

• Quyền thương lương của người cung ứng.

Cụng ty dệt may Hà nội thường xuyờn phải nhập khẩu hàng hoỏ vật tư từ nước ngoài hoặc được bạn hàng cung cấp bởi vỡ nguyờn phụ liệu (NPL) cú chất lượng cao của thị trường nội địa là rất nhỏ. Việc nhập khẩu NPL thường xuyờn và với số lượng lớn từ thị trường nước ngoài khiến cụng ty càng tăng tớnh phụ thuộc vào cỏc cụng ty nước ngoài giữ vai trũ cung ứng. Hai thỏng đầu năm 2001, cụng nhõn sản xuất đó khụng cú đủ việc làm do nước ngoài gửi NPL

chậm. Hơn nữa, khi cỏc cụng ty xuất khẩu NPL của nước ngoài nắm bắt được nhu cầu tiờu dựng NPL cho sản xuất của cụng ty là cao và cần thiết, cú thể cụng ty khụng trỏnh khỏi việc bị ộp giỏ nhập khẩu cỏc mặt hàng này..

• Quyền lực thương lượng của người mua.

Điểm thuận lợi của hỡnh thức xuất khẩu theo hợp đồng gia cụng là cụng ty khụng phải lo tới cụng tỏc bỏn hàng mà chỉ cần giao lại hàng cho đối tỏc. Như vậy, đối tỏc của cụng ty vừa là người cung ứng, vừa là người tiờu thụ hàng. Tuy nhiờn, cụng ty chỉ cú thể lấy cụng làm lói mà bị hạn chế cơ hội tăng lợi nhuận, vỡ khụng được bỏn hàng trực tiếp cho người tiờu dựng sản phẩm. Do vậy, ngoài khả năng bị ộp giỏ đầu vào, cụng ty cũn cú thế bị ộp giỏ đầu ra do khụng cú đủ thụng tin về thị trường tiờu thụ. Nhưng vỡ cạnh tranh giữa cỏc cụng ty trong và ngoài nước ngày càng tăng nờn cụng ty buộc phải chấp nhận phớ gia cụng thấp.Trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của cụng ty chủ yếu là xuất theo giỏ FOB. Với cỏch định giỏ này, người mua sẽ phải thanh toỏn chi phớ vận chuyển từ nơi giao hàng của người bỏn đến điạ điểm cuối cựng của người mua. ấn định theo cỏch này, người bỏn khụng phải lo chi phớ vận chuyển. Song họ dễ bị mất khỏch hàng nếu đối thủ cạnh tranh ỏp dụng giỏ trọn gúi cú lợi cho khỏch hàng. • Nguy cơ đe doạ từ cỏc sản phẩm thay thế.

Sản phẩm của cụng ty hiện nay đang cũn đơn điệu về mẫu mó và chủng loại. do nguyờn liệu dệt may chủ yếu của cụng ty là cỏc loại sợi PE, cỏc sản phẩm dệt kim, loại hàng lại do bờn đặt hàng quy định thường ớt cú sự thay đổi và tớnh tinh vi của sản phẩm lại khụng cao nờn khú cú thể tạo ra đuợc sự hấp dẫn đối với khỏch hàng. Do đú, cụng ty khú trỏnh khỏi sức ộp cạnh tranh từ phớa cỏc

sản phẩm thay thế (sản phẩm may mặc được sản xuất bằng cỏc nguyờn liệu khỏc như vải dệt thoi, len...) nhất là khi xu hướng sử dụng cỏc loại vải đuợc cấu thành bởi cỏc hợp chất đặc biệt, mới lạ đang tăng lờn. Hơn nữa, thị trường kinh doanh chủ yếu của cụng ty là ở nước ngoài, thường là cỏc thị trường cú nhu cầu tiờu dựng độc đỏo, sự khỏc biệt hoỏ sản phẩm (về mẫu mả, giỏ cả, dịch vụ...) đúng vai trũ quyết định trong khả năng thu hỳt khỏch hàng. Cỏc sản phẩm thay thế sẽ tăng sức ộp cạnh tranh khi cỏc chi phớ sản xuất và tiờu thụ của cụng ty cao hơn cỏc chi phớ của sản phẩm thay thế, vỡ khi đú khỏch hàng sẽ so sỏnh mức giỏ của cỏc sản phẩm với nhau và họ sẽ tiờu thụ sản phẩm tes nếu cú mức độc đỏo nhất. • Cạnh tranh giữa cỏc đối thủ trong ngành.

Tỡnh trạng cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp trong cựng tổng cụng ty dệt may Việt Nam diễn ra một cỏc quyết liệt: cạnh tranh về giỏ gia cụng, cạnh tranh về giỏ xuất khẩu... và thiếu một sự hợp tỏc liờn kết. Thậm chớ cú nhiều trường hợp sợi sản xuất trong nước ra thừa nhưng một số doanh nghiệp vẫn nhập khẩu dệt. Đú chớnh là nguyờn nhõn cản trở việc tập trung nguồn lực, làm giảm khả năng cạnh tranh của toàn ngành.Mặt khỏc, do những đũi hỏi về yờu cầu phẩm chất cũng như kỹ thuật của hàng may mặc ở thị trường Mỹ và thị trường EU là khỏ cao, hơn nữa cỏc doanh nghiệp nước ngoài hoạt động trong ngành may trờn cỏc thị trường này đó cú trỡnh độ cạnh tranh và những ưu thế nhất định, nờn vấn đề thõm nhập và chiếm lĩnh thị trường đú đối với cụng ty dệt may Hà Nội cũn gặp nhiều khú khăn. Cũn việc tham gia thị trường cỏc nước trong khu vực như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, hay một số cỏc nước ASEAN thỡ kết quả cú phần khả quan hơn do tõm lý tiờu dựng ở cỏc nước này khụng quỏ phức tạp và

cú sự tương đồng trong tõm lý tiờu dựng với người Việt Nam. Bờn cạnh đú là những thuận lợi tương đối trong vấn đề địa lý. Mặc dự, cỏc doanh nghiệp may mặc của cỏc nước trong khu vực cú nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và kinh doanh mặt hàng tiờu dựng này (do một đặc điểm chung của cỏc nước Chõu ỏ: hàng dệt may là ngành hàng truyền thống và được coi là mũi nhọn trong hoạt động thương mại quốc tế), song khoảng cỏch chờnh lệch khụng quỏ xa và do đú mức độ đe doạ cạnh tranh của họ với cụng ty khụng phải quỏ cao.

3.2 Cỏc nhõn tố bờn trong. • Nguồn nhõn lực

Lực lượng lao động trong cụng ty rất đụng đảo, bao gồm những người đó tốt nghiệp đại học, những cụng nhõn được đào tạo từ cỏc trường trung cấp, cao đẳng cho tới những người khụng được đào tạo qua trường lớp như cụng nhõn bốc vỏc, lao cụng. Nguồn nhõn lực trong Cụng ty được phản ỏnh qua bảng sau:

Bảng1: Cơ cấu lao động trong Cụng ty qua những năm gần đõy:

(Đơn vị: người) Năm Tổng số lao động Nam Nữ Bộ phận hành chớnh Bộ phận sx trực tiếp Trỡnh độ học vấn Đại học Trung cấp LĐ Phổ thụng 1998 6.529 1.985 4.544 414 6.115 340 381 5.799 1999 6.100 1.923 4.177 402 5.698 334 380 5.386 2000 5.450 1.718 3.732 359 5.091 350 420 4.680 2001 5150 1600 3550 325 4825 355 429 4366 2002 4988 1550 3438 300 4688 378 450 4160 (Nguồn : Phũng Tổ chức- Hành Chớnh)

khảo sỏt, số nữ tập trung chủ yếu ở bộ phận trực tiếp sản xuất. Điều này rất phự hợp với đặc điểm sản xuất của ngành. Số lao động trong bộ phận hành chớnh năm 2002 chiếm 6%, bộ phận trực tiếp sản xuất chiếm 94%, điều này chứng tỏ bộ mỏy quản lý của cụng ty rất gọn nhẹ. Hàng năm, quý, thỏng cụng ty tổ chức thi tay nghề, mở cỏc lớp bồi dưỡng cho cỏn bộ cụng nhõn viờn. Độ tuổi lao động trung bỡnh trong cụng ty là 27, đõy là một thuận lợi lớn cho cụng ty bởi tuổi trẻ thường cú tớnh năng động, sỏng tạo và lũng nhiệt tỡnh với cụng việc. Lực lượng lao động này đó giỳp cụng ty trở thành doanh nghiệp hàng đầu của ngành dệt may trong cơ chế thị trường. Số lao động được đào tạo từ cỏc khối trường chuyờn nghiệp của cụng ty chiếm tỷ lệ khoảng 16,6% tổng lao động của toàn cụng ty trong năm 2002, năm 2001 tỷ lệ này chiếm 15,2% và năm 2000 là 14,13%. Như vậy, số lượng lao động được đào tạo qua cỏc trường chuyờn nghiệp của cụng ty ngày càng tăng, trỡnh độ của người lao động ngày càng được nõng cao. Tuy nhiờn tỷ lệ này cũn thấp so với nhũng đũi hỏi của cụng việc (vận hành mỏy múc, thiết bị hiện đại; kỹ năng sản xuất tinh vi cao cấp...). Do đú, hàng năm cụng ty đều cú kế hoạch bổ xung lao động, bồi dưỡng và nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ cũng như khả năng tiếp thu cụng nghệ mới cho CBCNV. Người lao động cú trỡnh độ càng cao, càng cú nhiều hiểu biết về cụng việc thỡ càng đảm bảo cụng tỏc nghiờn cứu và nõng cao chất lượng sản phẩm cũng như hiệu quả sản xuất.

Được sự trợ giỳp của cỏc mỏy múc chuyờn dụng tiờn tiờn, hiện đại, sức lao động của người cụng nhõn được sử dụng hợp lý hơn. Năm 2002 năng suất lao động trung bỡnh tớnh theo doanh thu đạt 1.344.210 đồng/người/thỏng, thu

nhập bỡnh quõn là1.097.500 đồng/người/thỏng. Với lao động mới tuyển, cỏc CBCNV cú nhiệm vụ kốm cặp và hướng dẫn để họ bắt tay vào cụng việc một cỏch thuận tiện nhất.

Cỏc phũng ban chức năng của cụng ty từ trờn xuống phối hợp luụn đồng bộ, việc phõn cấp chồng chộo. Cỏc cụng việc thường nhật, hay định kỳ, hay cả những vấn đề phỏt sinh đều được giải quyết khẩn trương, kịp thời. Vỡ thế bộ mỏy quản lý của cụng ty được coi là khỏ hiệu quả (số cỏn bộ quản lý chỉ chiếm 6% tổng lao đụng toàn cụng ty). Năm 2003 cụng ty tiến hành hoàn thiện dõy chuyền sản xuất vải Denim là sản phẩm mới đưa vào sản xuất nhưng hiệu quả đem lại khỏ cao.

• Nguồn lực về tài chớnh

Hiện nay cụng ty dệt may Hà nội là một trong những cụng ty cú giỏ trị tài sản lớn trong tổng cụng ty dệt may Việt Nam. Tổng giỏ trị tài sản của cụng ty khoảng gần 300 tỷ với cỏc cụng trỡnh xõy dựng về cơ sở hạ tầng, hệ thống cung cấp điện nước, mỏy múc thiết bị của cụng ty. Cụng ty đó huy động và sử dụng hợp lý cỏc nguồn vốn và ngày càng đầu tư mua sắm mỏy múc thiết bị hiện đại làm tăng nguồn vốn cố định, tạo điều kiện mở rộng sản xuất, tăng chất lượng sản phẩm, hạ giỏ thành, tăng khả năng cạnh tranh của cụng ty.

Cụng ty rất chỳ trọng vào việc bảo toàn và phỏt triển nguồn vốn ngày một gia tăng. Vỡ trong kinh doanh cú được nguồn vốn lớn và ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi để phỏt triển sản xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh trờn thị trường nhờ vào việc thay đổi cỏc mỏy múc thiết bị lạc hậu bằng cỏc mỏy múc kỹ thuật hiện đại hơn nhằm giảm bớt sức người. Nhờ đú mà cụng ty cú thờm thời

gian đầu tư vào đào tạo nguồn nhõn lực để phỏt huy trớ lực của họ để quay lại tiếp tục điều khiển mỏy múc phục vụ cho cụng việc của mỡnh được tốt hơn từ đú tăng năng suất doanh thu và lợi nhuận cho cụng ty. Do đú, việc tổ chức cơ cấu vốn sao cho hợp lý là điều vụ cựng quan trọng đối với lónh đạop cụng ty cũng như đối với những người trực tiếp quản lý nguồn vốn.

Trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của mựnh. cụng ty luụn tỡm cỏch khai thỏc và sử dụng hiệu quả nguồn vốn hiện cú cũng như nguồn vốn nhà nước giao cựng với cỏc nguồn vốn khỏc mà cụng ty cú được. Mọi hoạt động sản xuất của cụng ty đều cần cú vốn, khi bước vào hoạt động sản xuất kinh doanh trước hết cụng tỏc tổ chức tài chớnh của cụng ty phải xỏc định được nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động của cụng ty trong kỳ vỡ việc khai thỏc và tạo lập nguồn hỡnh thành vốn cố định sẽ quyết định đến quy mụ và ảnh hưởng tới sự tồn tại của tài sản cố định. Cỏc khoản đầu tư dài hạn và cỏc chi phớ xõy dựng cơ bản dở dang của cụng ty. Tiếp theo dựa vào bản kế hoạch vốn cụng ty sẽ tổ chức huy động vốn để đỏp ỳng kịp thời đầy đủ cho cỏc hoạt động của cụng ty.

Là một doanh nghiệp nhà nước cú uy tớn trong ngành vỡ vậy việc huy động nguồn vốn từ nhiều nguồn khỏc nhau là việc khụng quỏ khú đối với cụng ty. Cụng ty cú thể khai thỏc và tạo lập nguồn vốn từ nhiều nguồn khỏc nhau bao gồm:Vốn do ngõn sỏch nhà nuớc cấp; Vốn từ cỏc quỹ: quỹ khấu hao, quỹ đầu tư và phỏt triển, lợi nhuận để lại của cụng ty; Vốn vay của ngõn hàng; Nguồn vốn phỏt hành chứng khoỏn. Đõy là bộ phận rất quan trọng trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty; Nguồn vốn liờn doanh, liờn kết.

(Đơn vị: Triệu đồng)

Chỉ tiờu Năm 2001 Năm 2002 Chờnh lệch 1.Tổng nguồn vốn 608.215,82 712.615,82 104.400 2.Nguồn vốn chủ sở hữu 155.337,92 159.682 4.344,08 3.Tổng nợ ngắn hạn 272.599,47 250.367,74 -22.231,73 4.Tổng Tài sản lưu động(TSLĐ) 332.713,36 282.720,45 -49.992,91 5.Tổng vốn bằng tiền 19.435,63 19.845,63 410 6.Tỷ suất tài trợ (=2/1) (%) 0,26 0,224 -0,036 7.TS thanh toỏn ngắn hạn (=4/3) (%) 1,22 1,129 -0,094 8.TS thanh toỏn của TSLĐ(=5/4)

(%)

0,06 0,079 0,019

9.TS thanh toỏn tức thời(=5/3) (%)

0,07 0,07 0

10. Vốn hoạt động thuần(=4-3) 60.113,89 32.352,71 -27.761,18

(Nguồn:Phũng Kế toỏn-Tài chớnh)

Qua kết quả phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh ở trờn cú thể thấy rừ việc quản lý tài chớnh ở cụng ty rất được chỳ trọng. Cụ thể, chỉ tiờu tỷ suất tài trợ ở cụng ty < 0,5 chứng tỏ cụng ty đó biết huy động tốt cỏc khoản vốn vay bờn ngoài, chỉ tiờu tỷ suất thanh toỏn ngắn hạn > 1 cho thấy cụng ty cú thể chủ động trang trải cỏc khoản nợ bằng tài sản sẵn cú của mỡnh. Từ bảng số liệu ta thấy khả năng tài chớnh của doanh nghiệplà khỏ tốt, khả năng huy động vốn lớn sẽ giỳp doanh nghiệp cú nhiều vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới cụng nghệ và mỏy múc thiết bị, đồng thời tăng khả năng hợp tỏc đầu tư về liờn doanh liờn kết.

Một phần của tài liệu Thực trạng cạnh tranh ở công ty dệt may Hà Nội.doc (Trang 50 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w