Những mặt cũn tồn tại.

Một phần của tài liệu Thực trạng cạnh tranh ở công ty dệt may Hà Nội.doc (Trang 97 - 100)

III ĐÁNH GIÁ SỨC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CỦA CễNG TY DỆT MAY HÀ NỘI.

2Những mặt cũn tồn tại.

Trong những năm qua, cụng ty dệt may Hà Nội đó cú nhiều cố gắng trong cạnh tranh ở ngành dệt may và đó thành cụng đỏng kể khụng chỉ ở trong nước mà cũn ở thị trường quốc tế. Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành cụng đó đạt được cụng ty cồn tồn tai một số mặt hạn chế sau:

Thứ nhất: Việc sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu và tài sản cố định chưa hiệu quả gõy lóng phớ và thất thoỏt làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Thứ hai: Cụng tỏc nghiờn cứu, quản lý thị trường chưa được quan tõm đầy đủ, chưa cú nhũng cải tiến đỏng kể về cụng nghệ sản xuất, đầu tư cho hoạt động khuếch trương sản phẩm.

Thứ ba: Giỏ thành sản phẩm cũn cao, khả năng cạnh tranh về giỏ cả cụng ty so với cỏc đối thủ trong và ngoài nước cũn yếu

Thứ tư: Cụng tỏc thiết kế mẫu mốt, thời trang của cụng ty cũn yếu, cụng ty khụng cú phũng thiết kế mẫu riờng mà chủ yếu làm hàng theo đơn đặt hàng của bạn hàng, dẫn đến khụng cú mẫu nhiều, đa dạng để chào bỏn trờn thị trường nước ngoài, do vậy hoạt động xuất khẩu chủ yếu của cụng ty là do phớa bạn hàng đặt hàng( mẫu đối mẫu ) mà chưa cú mặt hàng chào hàng chủ động.

Thứ năm: Do trang thiết bị của cụng ty cũn khỏ lạc hậu so với nhu cầu ngày càng nõng lờn của khỏch hàng, dẫn đến việc phải làm đi làm lại, thậm chớ khụng ký kết được hợp đồng do năng lực cú hạn (nhất là năng lực nhuộm hoàn tất rất yếu).

Trờn đõy là một số mặt cũn hạn chế của cụng ty tuy rằng quy trỡnh xuất khẩu của cụng ty đó khỏ hoàn thiện. Trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt như hiện nay, việc khụng ngừng nõng cao quy trỡnh xuất khẩu của mỡnh để nõng cao khả năng cạnh tranh quốc tế là điều mà cỏc doanh nghiệp đều quan tõm và cố gắng đạt được trong thời gian sớm nhất.

3.Nguyờn nhõn.

- Cụng ty chưa đầu tư đỳng mức tới khõu quan trọng đú là khõu thiết kế, kiểu dỏng vẫn cũn đơn điệu, mầu sắc kớch cỡ chưa đa dạng phong phỳ chưa phự hợp với mọi lứa tuổi.

- í thức của người lao động chưa cao dẫn đến làm việc kộm hiệu quả, năng xuất lao động thấp, tỉ lệ sản phẩm sai hỏng cao.

- Cụng ty cũn hạn chế trong chớnh sỏch đa dạng hoỏ sản phẩm, khụng đi sõu nghiờn cứu thị trường mộ t cỏch đớch đỏng.

- Nguyờn vật liệu chớnh của cụng ty lại phụ thuộc vào thị trường nước ngoài. Do vậy cụng ty khụng linh hoạt trong chớnh sỏch phỏt triển để phự hợp với từng lứa tuổi, từng thị trường.

- Cơ cấu vốn khụng hợp lý cựng với lói suất ngõn hàng và mức thếu động viờn vào ngõn sỏch cũn quỏ lớn đó khụng khuyến khichs sản xuất, làm cho chi phớ giỏn tiếp tăng cao. Nhiều khi doanh nghiệp bớ cỏc nguồn vốn trung và dài hạn đó phải dựng cỏc nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư. Lói suất cao thời gian vay ngắn đó làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến quỏ trỡnh sản xuất và cỏckế hoạch đầu tư dài hạn của cụng ty.

- Khả năng sỏng tạo mẫu mốt của cụng ty cũn yếu kộm. Một sản phẩm sau khi đưa ra thị trường lại được duy trỡ trờn thị trường trong một thời gian khỏ lõu. Chỉ khi nào thấy người tiờu dựng đó chỏn sản phẩm đú doanh nghiệp mới thụi khụng sản xuất nữa. Cụng ty chưa nắm bắt rừ được chu kỳ sống của sản phẩm.

- Trong hoạt động kinh doanh XNK cụng ty phải nhập đa số nguyờn vật liệu (NVL) từ nước ngoài. Việc nhập khẩu NVL này cụng ty phải tiến hành đúng thuế nhập khẩu. Mặc dự, sau khi hoàn tất hoạt động xuất khẩu cỏc sản phẩm được sản xuất bằng NVL đú thỡ cụng ty được hoàn thuế nhập khẩu. Tuy nhiờn, thời gian từ khi nộp thuế đến khi hoàn thuế là khỏ dài, điều này ảnh hưởng tới việc sử dụng nguồn vốn của cụng ty một cỏch hiệu quả.

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu Thực trạng cạnh tranh ở công ty dệt may Hà Nội.doc (Trang 97 - 100)