Phân tích theo giá cả

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược xuất khẩu nông sản của Tổng Công ty Nông Nghiệp Sài Gòn .pdf (Trang 33 - 35)

Giá nơng sản xuất khẩu phụ thuộc vào giá cả thị trường thế giới. Trên thực tế, giá xuất khẩu nơng sản trên thị trường thế giới lại luơn thay đổi. Do đĩ, giá xuất khẩu nơng sản của Việt Nam cũng bịảnh hưởng.

Tình hình giá xuất khẩu nơng sản của cả nước nĩi chung và của Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn nĩi riêng trong những năm gần đây được thuận lợi và duy trì ở mức cao nhưng so với giá xuất khẩu trên thị trường thế giới thì giá xuất khẩu nơng sản của Việt Nam vẫn cịn thấp do nơng sản xuất khẩu của ta thường ở dạng thơ được sơ chế lại cho phù hợp và hầu như bị khách hàng nước ngồi chi phối.

* Tình hình giá xuất khẩu các mặt hàng nơng sản của Việt Nam:

¾ Giá xuất khẩu gạo: hiện nay, Thái Lan là quốc gia cạnh tranh gay gắt với Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu gạo. Đây là nước cĩ khối lượng xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới. Giá xuất khẩu gạo Việt Nam bình quân trong năm 2006 là

296USD/ tấn, tăng 10% sản phẩm với giá xuất khẩu năm 2005. Giá xuất khẩu gạo của Thái Lan cùng phẩm cấp thường cao hơn 15-20% so với giá gạo Việt Nam. Nguyên nhân cĩ thể là do chất lượng gạo Thái Lan tốt hơn, ổn định hơn và do gạo Thái Lan cĩ uy tín hơn trên thị trường thế giới hiện nay.

¾ Giá xuất khẩu cà phê trong năm 2006 đã tăng khá mạnh. Hiện giá cà phê xuất khẩu của nước ta vẫn duy trì ở mức khá cao và cĩ xu hướng tăng nhưng cũng như các mặt hàng nơng sản khác, giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam thường thấp hơn giá cà phê trên thị trường thế giới. So với năm 2005, giá xuất khẩu cà phê Robusta của nước ta năm 2006 đã tăng khoảng 40%, lên trên 1.400 USD/tấn.

¾ Giá xuất khẩu nhân hạt điều :Theo Hiệp hội cây điều Việt Nam (Vinacas), giá xuất khẩu điều nhân của Việt Nam thường thấp hơn giá quốc tế. Nguyên nhân do cơng nghiệp chế biến điều cịn non trẻ. Giống điều chưa được chọn lọc và lai tạo, mức đầu tư thấp nên cây thối hĩa nhanh làm giảm sản lượng.

Nhân điều là một trong số rất ít mặt hàng cĩ giá giảm trong gần 2 năm qua, trái ngược với xu hướng tăng giá mạnh ở hầu hết các mặt hàng nơng, lâm sản trong thời gian này như cà phê, cao su, hạt tiêu, gạo.

¾ Giá xuất khẩu hạt tiêuvẫn duy trì ở mức cao, đặc biệt đầu quý III năm 2006, giá hạt tiêu trên thị trường thế giới đã bất ngờ tăng mạnh. So với cuối năm 2005, cĩ lúc giá hạt tiêu đã tăng tới 70%.

Nhìn chung, giá xuất khẩu các mặt hàng nơng sản của Tổng cơng ty tương

đối thấp so với giá xuất khẩu bình quân của cả nước. Tuy nhiên, việc so sánh này chỉ cĩ ý nghĩa tương đối vì giá xuất khẩu tùy thuộc rất nhiều vào thị trường xuất khẩu và chất lượng hàng xuất khẩu.

Một số nguyên nhân giá xuất khẩu của Tổng cơng ty cịn thấp: - Tổng cơng ty chưa cĩ thị trường tiêu thụổn định.

- Thiếu thơng tin về thị trường nên thường bị ép giá.

- Hàng nơng sản xuất khẩu chủ yếu dưới dạng thơ nên giá xuất khẩu thấp, chưa đầu tưđúng mức cơng nghệđể tạo sản phẩm cĩ giá trị cao, bao bì lại quá đơn giản khơng gây được sự chú ý của khách hàng.

- Thị trường nơng sản là một thị trường cạnh tranh hồn hảo, kim ngạch xuất khẩu Tổng cơng ty cịn rất nhỏ so với cả nước. Mặt hàng cĩ kim ngạch xuất khẩu lớn như gạo chủ yếu xuất khẩu ủy thác nên giá xuất khẩu phụ thuộc giá của các đơn vị nhận ủy thác (Tổng cơng ty Lương thực Miền Bắc, Miền Nam, Cơng ty xuất nhập khẩu Đồng Tháp,…) và phụ thuộc vào giá thị trường thế giới trong khi sản phẩm chất lượng chưa cao.

- Chi phí sản xuất sản phẩm và thực hiện nhiều loại hình dịch vụ cao dẫn đến giá thành sản phẩm cao, khả năng cạnh tranh về giá kém.

Bng 11: Giá xut khu bình quân ca Tng cơng ty và c nước ĐVT: USD/tấn

Năm 2002 Năm 2004 Năm 2006 Mặt hàng TCT Việt Nam TCT Việt Nam TCT Việt Nam Gạo 255 224 215 226,6 254 296 Cà phê 400 455 723 785,9 1.129 1.400

Điều nhân - 3.021 - 3.576 4.310 3.969 Hạt tiêu 2.062 1.575 2.039 1.425 1.528 1.647

(Nguồn : báo cáo xuất khẩu của Tổng cơng ty và Bộ thương mại)

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược xuất khẩu nông sản của Tổng Công ty Nông Nghiệp Sài Gòn .pdf (Trang 33 - 35)