Xây dựng giá xuất khẩu cạnh tranh

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược xuất khẩu nông sản của Tổng Công ty Nông Nghiệp Sài Gòn .pdf (Trang 70 - 71)

Cĩ nhiều phương pháp và tiêu chí đánh giá khác nhau để xác định khả năng cạnh tranh của một mặt hàng trên thị trường. Song dựa trên phương pháp so sánh giá phí với giả định các điều kiện khác khơng đổi (so sánh giá CIF + thuế nhập khẩu của hàng hĩa cùng loại (giá XK) vào nước nhập khẩu với mức giá tiêu thụ bình quân của mặt hàng tiêu thụ bình quân cùng loại trên thị trường nước đĩ; nếu giá xuất khẩu nhỏ hơn giá tiêu thụ nội địa thì sản phẩm sẽ cạnh tranh được - phương pháp này đã

được nhiều nhà kinh tế trên thế giới sử dụng.

Để xây dựng giá xuất khẩu cạnh tranh cho sản phẩm nơng sản của Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn cần :

- Phân tích các nguyên nhân làm tăng giá thành sản xuất sản phẩm hoặc phí lưu thơng. Đây là cơng việc tổng hợp bao gồm nhiều khâu: rà sốt, đánh giá lại tính tiên tiến và hiện thực của hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật đang sử dụng đặc biệt là định mức tiêu hao nguyên vật liệu.

- Tìm cách hạ giá thành sản phẩm bằng một số biện pháp như: đầu tư hệ thống kho tàng, bảo quản gạo, cà phê, hạt điều; giảm tỷ lệ hao hụt, thất thốt, bằng việc đầu tư máy mĩc thiết bị hiện đại bảo đảm được chất lượng sản phẩm đến thị trường tiêu thụ nước ngồi, tận dụng phụ phẩm của sản phẩm gạo (như sử

dụng tấm, cám) đưa vào sản xuất thức ăn chăn nuơi làm giảm giá thành sản phẩm heo thịt của Tổng cơng ty.

- Cĩ nguồn hàng dự trữ dồi dào, để tránh biến động giá trên thị trường đặc biệt là mặt hàng gạo, cà phê, hạt điều cần dự trữ nguồn hàng nhiều, để cĩ thể ký những hợp đồng lớn và đảm bảo thời gian giao hàng cho khách hàng nước ngồi. Nhằm khắc phục những bất lợi trong xuất khẩu của Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn và của các doanh nghiệp xuất khẩu nơng sản tại Thành phố Hồ Chí Minh là sự phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu vào các tỉnh lân cận. Nguồn cung nguyên liệu khơng ổn định làm cho giá xuất khẩu luơn biến động.

- Giảm chi phí trung gian bằng cách giao dịch, mua bán trực tiếp với khách hàng cĩ nhu cầu tiêu thụ; khơng phải qua các cơng ty mơi giới vừa khơng nắm được nhu cầu của khách hàng vừa bị cơng ty mơi giới ép giá như trường hợp xuất khẩu hồ tiêu, hạt điều của Tổng cơng ty qua thị trường trung gian Thái lan, Singapore trong thời gian vừa qua.

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược xuất khẩu nông sản của Tổng Công ty Nông Nghiệp Sài Gòn .pdf (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)