Định hướng phát triển chung của nơng sản xuất khẩu Việt Nam đến năm 2015

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược xuất khẩu nông sản của Tổng Công ty Nông Nghiệp Sài Gòn .pdf (Trang 50 - 51)

2015.

Việt Nam cũng như các nước đang phát triển khác, trong giai đoạn đầu của tiến trình hội nhập, hoạt động xuất khẩu thiên về những mặt hàng mà quốc gia cĩ

ưu thế cạnh tranh. Đối với điều kiện Việt Nam hiện tại, những mặt hàng cĩ ưu thế

cạnh tranh là những mặt hàng thâm dụng về nhân cơng và khai thác tài nguyên. Với 70% dân số hoạt động nơng nghiệp và những điều kiện thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp, những mặt hàng nơng sản là những mặt hàng đầu tiên cĩ khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường thế giới.

Thực tế trong những năm qua và cả trong thời gian tới cho thấy xuất khẩu nơng sản, dù mức đĩng gĩp vào kim ngạch xuất khẩu sẽ giảm dần theo tiến trình phát triển và hội nhập kinh tế của đất nước, vẫn sẽ là một trong những nguồn thu ngoại tệổn định và quan trọng của đất nước, một trong những động thái thể hiện vị

trí của Việt Nam trong quá trình hội nhập.

Tại hội thảo "Nơng nghiệp Việt Nam - hội nhập và phát triển" diễn ra tại Hà Nội ngày 6/11/2006, các đại biểu đều cho rằng ngành nơng nghiệp cần đẩy mạnh

ứng dụng khoa học - cơng nghệ vào sản xuất và phát triển cơng nghiệp chế biến, bảo quản nơng sản, để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nơng sản Việt Nam trên thị trường thế giới… Cụ thể như sau:

Về tốc độ phát triển : Theo dự thảo chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai

đoạn từ năm 2001-2010 thì trong giai đoạn này tổng sản phẩm trong nước (GDP) sẽ

tăng bình quân 4%/năm. Dự kiến nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu tăng nhanh, gấp

đơi nhịp độ tăng trưởng GDP khoảng 14%. Trong giai đoạn 2011-2015 tốc độ xuất khẩu tăng bình quân mỗi năm là 17% do giá trị sản phẩm xuất khẩu qua chế biến và cĩ hàm lượng cơng nghệ cao chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong sản phẩm.

Về mặt hàng xuất khẩu chủ lực: Trong các số các mặt hàng nơng sản xuất khẩu, vẫn đặc biệt chú trọng đến các mặt hàng cĩ lợi thế so sánh cao trong thời gian qua như: gạo, cà phê, tiêu, hạt điều … và tiếp tục đầu tư về giống cho sản xuất; cơng nghệ bảo quản, kỹ thuật cho ngành chế biến, để tạo ra những sản phẩm cĩ giá trị gia tăng cao, cạnh tranh được với các sản phẩm cùng loại của các nước trong khu vực và thế giới như : mặt hàng gạo cĩ thể cạnh tranh với Thái Lan, Ấn độ, Pakistan; hạt tiêu với Ấn độ; cà phê với Brazin….cả về chất lượng và về giá.

3.3. Mục tiêu và định hướng phát triển xuất khẩu nơng sản tại Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn đến năm 2015.

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược xuất khẩu nông sản của Tổng Công ty Nông Nghiệp Sài Gòn .pdf (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)