Về thị trường xuất khẩu nơng sản

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược xuất khẩu nông sản của Tổng Công ty Nông Nghiệp Sài Gòn .pdf (Trang 59 - 62)

Một trong những khâu then chốt của chiến lược phát triển xuất nhập khẩu đến năm 2010 của Việt Nam là mở rộng và đa dạng hĩa thị trường. Dự kiến, khu vực thị

trường Châu Á giảm dần tỷ trọng từ 48,5% năm 2006 xuống cịn 45,5% năm 2010 song vẫn giữ tỷ lệ chiếm ưu thế trong cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hĩa Việt Nam. Xuất khẩu vào khu vực thị trường Châu Âu cần đảm bảo tăng nhẹ tỷ trọng từ 18,2% năm 2006 lên 22% vào năm 2010. Xuất khẩu vào thị trường Châu Mỹ tăng dần tỷ

trọng 22,5% năm 2006 lên 24% vào năm 2010. Tỷ trọng xuất khẩu vào khu vực thị

trường Châu Phi tăng khá từ 2,2% năm 2006 lên 2,8% năm 2010. Khu vực thị

trường Châu Đại Dương và các thị trường khác cĩ tỷ trọng giảm từ 8,6% năm 2006 xuống 4,7% năm 2010.

Bng15: D kiến cơ cu th trường năm 2006 và năm 2010

Thị trường Cơ cấu năm 2006 (%) Cơ cấu năm 2010 (%)

1. Châu Á 48,5 45,5

- ASEAN 16,5 11,5

- Trung Quốc 9,7 10,7

- Nhật Bản 14,2 12,4

- EU -25 16,9 20,5

3. Châu Mỹ 22,5 24,0

- Hoa Kỳ 20,4 23,1

4. Châu Phi 2,2 2,8

5. Châu Đại Dương và thị trường khác 8,6 5,7

(Nguồn : Bộ Thương mại, Trích Đề án phát triển xuất khẩu 2006 – 2010)

Từ những cơ sở định hướng chiến lược ở trên, cơ cấu thị trường xuất khẩu nơng sản của TCTNNGS trong thời gian cũng phát triển theo hướng giảm dần sự

phụ thuộc quá nhiều vào thị trường Châu Á, tăng dần tỷ trọng xuất khẩu vào thị

trường Châu Âu, bắt đầu thâm nhập vào thị trường Châu Mỹ, vẫn duy trì tiếp tục thị

trường Trung Đơng. Định hướng cho thời gian 10 năm tới, TCTNNSG vạch ra những thị trường xuất khẩu nơng sản chủ yếu sau:

• Các nước Châu Á: được coi là thị trường truyền thống của TCTNNSG nĩi riêng và của các doanh nghiệp xuất khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh nĩi chung. Trong thời gian qua, kim ngạch xuất khẩu vào các thị trường này tương đối lớn chiếm trung bình trên 70% tổng kim ngạch nơng sản xuất khẩu, cụ thể là tập trung vào thị trường các nước sau:

ƒTrung Quốc (cả Hong Kong): thị trường lớn, gần, tiêu thụ rất nhiều loại nơng sản, thị hiếu gần với sản phẩm của nước ta. Chủ yếu là cao su; gạo; hạt điều, rau quả.

ƒCác nước ASEAN: gần nước ta về địa lý, nên nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng nơng sản gần gũi với Việt Nam. Gạo là mặt hàng chính xuất sang 3 nước: Indonesia, Malaysia và Philippines. Các mặt hàng khác: cao su, hồ tiêu, hạt điều, cà phê... xuất sang các nước này chủ yếu qua trung gian Singapore, Thái Lan...

ƒNhật: xuất khẩu nơng sản Việt Nam vào thị trường này chủ yếu là các mặt hàng: cà phê, cao su, chè, và một số rau quả chế biến, nấm, điều, lâm sản... Nhật là thị trường địi hỏi chất lượng cao, nghiêm ngặt về tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh dịch tễ, hàng rào bảo hộ cho sản xuất nơng nghiệp rất cao.

• Các nước EU: với thị trường này, kim ngạch xuất khẩu khoảng 1,4 triệu USD/năm; chủ yếu là cà phê, gạo, cao su, hồ tiêu, đồ gỗ thành phẩm, nhất là đồ gỗ

ngồi trời, hạt điều, chè và một số quả nhiệt đới đã chế biến...

• Mỹ: kim ngạch xuất khẩu mới đạt trên 600 ngàn USD/năm, trong đĩ cà phê,

điều, hồ tiêu chiếm khoảng gần 90%. Dung lượng lớn, chủng loại đa dạng và yêu cầu về tiêu chuẩn, chất lượng khơng quá khắt khe như các nước phát triển khác. Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ là một điều kiện thuận lợi cho hàng nơng sản Việt Nam xâm nhập thị trường này.

• Các nước Châu Phi, Trung Đơng: (Iran, Iraq,…) đang tiêu thụ nhiều loại nơng sản của ta như: gạo, chè, quế, hồi,…. kim ngạch đạt trên 1,1 triệu USD/năm.

3.3.2.3. Về cơ cấu nơng sản xuất khẩu

Trong cơ cấu xuất khẩu của Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn, nhĩm hàng nơng sản là một trong 4 nhĩm hàng chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 40% kim ngạch xuất khẩu của Tổng cơng ty trong thời gian qua). Theo định hướng chung của Thành phố và cả nước, TCTNNSG đang cố gắng thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng từ xuất khẩu nguyên liệu thơ sang xuất khẩu sản phẩm chế biến và tiếp

đến là xuất khẩu sản phẩm mang hàm lượng cơng nghệ cao. Đến năm 2010, xuất khẩu các mặt hàng nơng sản chiếm khoảng 45% và đến năm 2015, tỷ trọng này sẽ

là 50%.

Về cơ cấu xuất khẩu trong những năm tới cần cải tiến theo những hướng dưới đây:

¾ Thứ nhất, giảm dần tỷ trọng xuất khẩu nơng sản thơ, nơng sản dưới dạng nguyên liệu hoặc ít qua chế biến (như cà phê, hạt điều)

¾ Thứ hai, xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Đĩ là những mặt hàng cĩ khả năng tạo ra kim ngạch xuất khẩu lớn, cĩ thị trường ổn định và cĩ khả năng và

ưu thế mở rộng và phát triển (gạo, rau quả)

¾ Thứ ba, nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu để tăng sức cạnh tranh hàng hĩa của ta trên thương trường quốc tế (gạo, cà phê, tiêu, điều)

¾ Thứ tư, đảm bảo sựđa dạng hĩa ngành hàng và mặt hàng xuất khẩu cho phù hợp với nhu cầu của thị trường (các sản phẩm chế biến từ gạo, từ rau quả)

Trên các nguyên tắc đĩ, cơ cấu mặt hàng nơng sản xuất khẩu cần ưu tiên của TCTNNSG trong thời gian tới là gạo, cà phê, điều, rau quả với khối lượng xuất khẩu dự kiến như sau: Bng16: Khi lượng các mt hàng nơng sn xut khu ch yếu đến 2015 ĐVT: tấn/năm Mặt hàng Giai đoạn 2006-2010 Giai đoạn 2011-2015 1.Gạo 25.000 44.000 2. Cà phê 1.600 3.000 3. Điều 900 1.600 4. Rau quả 700 1.200

( Nguồn: dự báo dựa theo tốc độ tăng trưởng hàng xuất khẩu do tác giả tự tính tốn)

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược xuất khẩu nông sản của Tổng Công ty Nông Nghiệp Sài Gòn .pdf (Trang 59 - 62)