nghiệp Sài Gịn
Hoạt động xuất khẩu nơng sản của Tổng cơng ty trong những năm qua cĩ mức tăng trưởng nhưng vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với TPHCM và cả nước. Mặt hàng nơng sản xuất khẩu khơng ổn định qua các năm. Phần lớn sản phẩm nơng nghiệp xuất khẩu dưới dạng thơ, ít qua chế biến. Mặt khác, Tổng cơng ty cũng bị
cạnh tranh gay gắt bởi các doanh nghiệp thuộc các tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long và cả nước.
Việt Nam rất cĩ lợi thế trong xuất khẩu nơng sản do cĩ khí hậu nhiệt đới mưa nắng điều hịa thuận lợi phát triển nơng sản nhiệt đới xuất khẩu. Đặc biệt đối với vùng đồng bằng Sơng Cửu Long, thời tiết luơn luơn mưa thuận giĩ hịa, đất đai cĩ độ màu mỡ cao. Lực lượng lao động dồi dào, dân số trên 80 triệu dân với gần 42 triệu người trong độ tuổi lao động.
Mặc dù Việt Nam là nước đang phát triển ở trình độ thấp, nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi nhưng nơng nghiệp vẫn đĩng vai trị quan trọng (70% dân số Việt Nam vẫn sống chủ yếu dựa vào nơng nghiệp). Chính sách đổi mới của
Đảng và Nhà nước nhất là lĩnh vực nơng nghiệp đã đi vào cuộc sống nơng thơn, tạo nên động lực đánh thức tiềm năng của nền kinh tế nước ta nĩi chung và sản xuất lúa gạo nĩi riêng, đưa sản lượng lương thực khơng ngừng gia tăng.
Việt Nam cĩ quan hệ thương mại với trên 130 quốc gia, ký kết hơn 100 hiệp
định thương mại song phương và đa phương trong đĩ cĩ các hiệp định quan trọng như: các hiệp định của ASEAN nhằm thực hiện AFTA, hiệp định APEC, hiệp định thương mại Việt _ Mỹ. Đặc biệt ngày 6/11/2006, Việt Nam chính thức thành là viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho sự phát triển nhanh và mạnh nền kinh tế của nước ta. Thị trường
được mở rộng. Các doanh nghiệp nĩi chung sẽ cĩ điều kiện chủ động tham gia chính sách thương mại tồn cầu, những phân biệt đối xử như hạn ngạch, rào cản
được bãi bỏ, các ưu đãi thuế quan đối với hàng nơng sản được thực hiện để phát triển kinh tế, thương mại; hệ thống luật pháp minh bạch, rõ ràng, dễ thu hút các nhà
đầu tư trong nước, ngồi nước tạo điều kiện để phát huy thế mạnh vốn cĩ của các doanh nghiệp.
Đầu tư nước ngồi sẽ gia tăng trong lĩnh vực nơng nghiệp để sơ chế hoặc chế
biến nơng sản, sản xuất ra những sản phẩm nơng nghiệp độc đáo. Các doanh nghiệp cĩ nhiều cơ hội đổi mới cơng nghệ sản xuất, chế biến nơng sản, tăng sức cạnh tranh, tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn.
Bước vào hội nhập, nơng nghiệp cĩ nhiều thuận lợi cả trong và ngồi nước. Nhà nước đẩy mạnh chếđộ tự do hĩa sản xuất và kinh doanh hàng nơng sản, tự do hĩa xuất khẩu, lưu thơng, tiêu thụ, xĩa bỏđộc quyền. Nhà nước cĩ nhiều chính sách
hỗ trợ, khuyến khích sản xuất, kinh doanh, giảm thuế. Nhiều nước ưa chuộng hàng nơng sản Việt Nam vì vừa rẻ, vừa dần dần đáp ứng các tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trường, chất lượng.
Trong các mặt hàng nơng sản xuất khẩu, gạo là sản phẩm chủ yếu của nền nơng nghiệp Việt Nam nĩi chung và của Tổng cơng ty nĩi riêng. Từ năm 2001, Nhà nước ta đã bỏ hạn ngạch xuất khẩu gạo và khơng quy định đầu mối xuất khẩu gạo mà để cho các thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu gạo. Cơ chế này tạo ra mơi trường kinh doanh thuận lợi mang tính bình đẳng giúp cho hoạt động xuất khẩu gạo tăng trưởng ổn định.
2.3.2. Những thách thức (Threats):
Thách thức lớn nhất hiện nay đối với nền kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập nhưđánh giá của Thủ tướng Phan Văn Khải đĩ là sức cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam nĩi chung kém và hiệu quả kinh tế chưa cao do chất lượng nơng sản của chúng ta chưa thật sự ổn định, giá thành sản xuất vẫn cịn cao so với thế
giới; cộng thêm chi phí trung gian khá cao làm cho khả năng cạnh tranh về giá của nơng sản Việt Nam bị giảm sút.
Nền nơng nghiệp cịn lạc hậu, năng suất thấp, sản phẩm cịn kém chất lượng, chi phí cao, nhất là về chế biến. Ruộng đất cịn manh mún, kỹ thuật canh tác cịn lạc hậu dẫn đến nguồn hàng nơng nghiệp nhỏ, phân tán, khơng tạo điều kiện phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hĩa. Trong sản xuất nơng nghiệp chưa áp dụng các cơng nghệ cao, nên chưa tạo ra sức cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp xuất khẩu. Mơ hình tổ chức quản lý theo hướng thị trường, cũng như thơng tin về thị trường hầu như rất hiếm hoi, dẫn đến sự chậm chạp về xúc tiến xuất khẩu hàng nơng sản.
Hội nhập kinh tếđã cĩ tác động tích cực đối với cơ cấu hàng xuất khẩu. Đối với hàng nơng sản sẽ giảm tỷ trọng xuất khẩu dưới dạng thơ và sơ chế.
Khi gia nhập WTO, trước hết Việt Nam phải mở cửa cho hàng ngoại vào. Như vậy, nơng sản Việt Nam sẽ phải cạnh tranh vừa ở sân nhà vừa ở thị trường quốc tế vì hàng hĩa, dịch vụ của các nước trong tổ chức này cũng sẽ nhanh chĩng vào thị trường Việt Nam. Báo cáo của Tổ chức nơng lương quốc tế FAO (2003) cho
biết chỉ riêng khu vực Châu Á, đã cĩ gần 1 tỷ tấn nơng sản đang chờ để cạnh tranh một khi Việt Nam mở cửa.
Các loại hình tài trợ xuất khẩu thực hiện trước nay của Việt Nam đều thuộc loại tài trợ bị cấm (đèn đỏ) mà theo cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO loại tài trợ bị cấm này phải bỏ ngay khi gia nhập WTO: cho vay vốn ưu đãi để thu mua hàng hĩa xuất khẩu, thuế nhập khẩu đánh thấp khi xuất khẩu nhiều; thưởng xuất khẩu; bù lỗ cho xuất khẩu,….Từ năm 2007, chính phủ Việt Nam sẽ xĩa bỏ cơ chế
thưởng xuất khẩu.
Về vấn đề trợ cấp xuất khẩu nơng sản sẽ bị loại bỏ. Việt Nam cam kết loại bỏ trợ cấp xuất khẩu nơng sản (với cà phê, loại bỏ ngay sau khi gia nhập và trong vịng ba năm sau khi gia nhập đối với các sản phẩm khác).
Những mặt hàng nơng sản của Việt Nam chịu sự kiểm sốt chặt chẽ bởi các qui định kỹ thuật ở các nước nhập khẩu. Do đĩ, địi hỏi về an tồn và chất lượng ngày càng gay gắt hơn.
Thị trường nhập khẩu nơng sản của thế giới rất khổng lồ với hơn 5 tỉ người tiêu thụ và kim ngạch nhập khẩu trị giá trên 635 tỷ USD/năm (nguồn FAO, http:/unstats.un.org/unsd/default.htp) nhưng đồng thời Việt Nam phải đối diện ngay với bốn luật chơi cực kỳ khĩ khăn. Đĩ là:
¾ Luật chơi về an tồn thực phẩm: suốt trong quá trình sản xuất, trái cây và rau quả Việt Nam phải cĩ chứng chỉ “nơng nghiệp an tồn” hay “nơng nghiệp tốt” (GAP – Good Agriculture Practices) để chứng minh mặt hàng này luơn an tồn vệ
sinh.
¾ Luật chơi về chất lượng: nơng sản Việt Nam phải cần rất nhiều chứng chỉ để
chứng minh mặt hàng cĩ giá trị cao và bổ dưỡng.
¾ Luật chơi về số lượng: lượng hàng hĩa lưu hành trong thị trường nơng sản thế giới ngày nay vừa lớn về số, vừa đồng bộ và chính xác về thời gian giao hàng.
¾ Luật chơi về giá cả: để yểm trợ cho cạnh tranh, giá cả trở nên một yếu tố
quyết định. Doanh nghiệp xuất khẩu phải quan tâm đến vấn đề này để mặt hàng luơn cĩ giá rẻ - vốn là lợi thế của Việt Nam trong mấy năm qua.
Tuy khí hậu nhiệt đới là một ưu đãi lớn của thiên nhiên nhưng chúng ta phải thường xuyên đối đầu với lụt lũ, hạn hán, sâu bọ phá hoại do đĩ nơng nghiệp luơn bị một sự đe dọa nặng nề khơng thể dự đốn trước được. Hơn nữa điều kiện sinh thái, mơi trường ngày càng xấu, làm ảnh hưởng đến khí hậu thời tiết. Lũ lụt, mưa bão, hạn hán ngày càng thường xuyên và trầm trọng hơn dẫn đến việc hạn chế tốc
độ gia tăng sản lượng nơng sản.
Cơ sở hạ tầng: đường sá, cầu cống, cảng, sân bay tuy cĩ phát triển, được nâng cấp nhưng chưa đáp ứng yêu cầu của sự phát triển.
Áp lực từ đối thủ cạnh tranh như Thái Lan với những lợi thế về gạo chất lượng cao, nhiều bạn hàng truyền thống và thị trường ổn định, tích lũy được nhiều kinh nghiệm trên thị trường lúa gạo.
2.3.3. Những mặt mạnh ( Strengths):
Là Tổng cơng ty Nhà nước chuyên ngành nơng nghiệp. Khi chuyển sang mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, một tập đồn kinh tế với tiềm lực tài chính mạnh hơn, Tổng cơng ty với chức năng nhiệm vụ là cơng ty mẹ, tiếp tục xác định và đặt mục tiêu trọng tâm vào xuất khẩu nơng sản, coi đây là một trong hai ngành cĩ thế
mạnh và tạo nguồn thu chủ yếu cho Tổng cơng ty.
Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn luơn luơn phối hợp và khai thác vai trị của các thương vụ, đại diện thương mại của Việt Nam tại nước ngồi để tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất khẩu. Hơn 10 năm qua, Tổng cơng ty đã tạo được mối quan hệ làm ăn với nhiều nước; đặc biệt đã bắt đầu thâm nhập vào những thị trường khĩ tính nhưng đầy tiềm năng và cĩ khả năng tài chính cao như Pháp, Nhật, Mỹ,…. Dần dần uy tín trong hoạt động xuất khẩu của Tổng cơng ty được nâng cao, thuận lợi trong quan hệ làm ăn buơn bán trong tương lai.
Các loại nơng sản xuất khẩu của Tổng cơng ty nĩi riêng và của TP HCM nĩi chung đều là những mặt hàng cĩ ưu thế trong xuất khẩu của cả nước; cĩ thuế suất rất thấp hoặc miễn thuế suất, đặc biệt sau khi gia nhập WTO, các mặt hàng nơng sản xuất khẩu sẽđược giảm thuế quan.
Mặc dù kim ngạch nơng sản xuất khẩu của Tổng cơng ty cịn ở mức rất khiêm tốn, song các mặt hàng nơng sản xuất khẩu của Tổng cơng ty cũng khá đa dạng, phong phú đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu theo phương thức tự doanh hay
ủy thác cũng nhưđáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn nằm trong địa bàn TP HCM, dù khơng cĩ lợi thế trong sản xuất nơng nghiệp nhưng lại cĩ lợi thế trong các hoạt động dịch vụ thương mại. TP HCM là khu vực kinh tế phát triển năng động nhất, kết nối với vùng đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL) - vùng trọng điểm lương thực – thực phẩm và vùng Đơng Nam bộ hình thành vùng phát triển kinh tế trọng điểm, thúc
đẩy quá trình CNH, HĐH khu vực. TP HCM đã, đang và sẽ là một trung tâm nhiều chức năng về kinh tế, thương mại tài chính, cơng nghiệp, du lịch và giao lưu quốc tế, văn hĩa, khoa học, giáo dục, y tế, là đầu mối giao thơng của khu vực phía Nam và cả nước. Do đĩ, hàng hĩa nơng sản thực phẩm từ ĐBSCL và các vùng Nam Trung bộ và Tây Nguyên được tiêu thụ phần lớn ở Thành phố Hồ Chí Minh.
2.3.4. Những mặt yếu ( Weakness):
Lãnh đạo Tổng Cơng ty cĩ nhiều thay đổi, trong đĩ cùng lúc phải thực hiện các chương trình đổi mới sắp xếp doanh nghiệp, nghiên cứu giống cây con, di dời
địa điểm… nên ảnh hưởng lớn đến quá trình lãnh đạo, chỉ đạo và điều hành sản xuất kinh doanh của Tổng cơng ty .
Là doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh và dịch vụ sản phẩm chủ yếu về nơng nghiệp nên chịu nhiều rủi ro về thời tiết, thiên tai, dịch bệnh luơn diễn biến phức tạp, giá cả, thị trường nơng sản phẩm khơng ổn định… tạo sự bất ổn trong sản xuất kinh doanh.
Cơng tác xúc tiến thương mại, khả năng tiếp thị, quảng bá, xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm ... và cơng tác đầu tư đổi mới cơng nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để tạo ra sản phẩm mới cĩ sức cạnh tranh chưa đáp ứng kịp theo yêu cầu diễn biến của thị trường. Cơng tác tiếp thị cịn yếu kém, kinh phí cho hoạt động tiếp thị chưa được quan tâm đúng mức. Thị trường tiêu thụ hạn chế, thiếu
tưđúng mức trong việc phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ, chủ yếu chạy theo lợi nhuận thời vụ, chưa nắm chắc thị hiếu người tiêu dùng, chưa tạo được bạn hàng lớn và ổn định lâu dài.
Nơng sản xuất khẩu của Tổng cơng ty cũng như các doanh nghiệp Việt Nam thường chưa phản ánh được đầy đủ những thơng tin cần thiết về sản phẩm, như: tên gọi sản phẩm, bao bì, nhãn hiệu,…. Điều này làm cho sản phẩm của Tổng cơng ty khơng gây được ấn tượng mạnh cho người tiêu dùng. Chưa tổ chức được hệ thống thu thập thơng tin phản hồi kịp thời từ người tiêu thụ và thị trường nước ngồi. Hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu cịn hạn chế nên hầu hết các cơng ty nước ngồi tìm đến ta hơn là ta tìm đến họ.
Trình độ cán bộ quản lý trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu cịn hạn chế, thiếu đội ngũ chuyên viên dự báo về thị trường ảnh hưởng đến cơng tác đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Tổng cơng ty.
Giá xuất khẩu các mặt hàng nơng sản rất bấp bênh, lúc tăng lúc giảm, tác
động mạnh đến kinh doanh trong và ngồi nước. Bên cạnh đĩ, Tổng cơng ty chưa cĩ kinh nghiệm dựđốn sự biến động về giá cả, chưa bám sát giá cả trên thị trường nơng sản nên giá bán thường thấp hơn so với giá cùng loại của các mặt hàng nơng sản trên thị trường các nước khác.
Nguồn nguyên liệu cho nhiều mặt hàng xuất khẩu vẫn chưa ổn định và mang tính phụ thuộc các tỉnh lân cận. Tổ chức chân hàng gạo xuất khẩu bị cắt khúc, qua nhiều khâu trung gian nên giá thành xuất khẩu cịn cao; vì thế lợi luận thu được trong xuất khẩu giảm; chất lượng hàng xuất khẩu cịn thấp và chưa ổn định.
Tổng cơng ty nĩi riêng và các doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung chưa cĩ kinh nghiệm về hệ thống pháp luật và kinh doanh quốc tế như kinh nghiệm giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, kỹ năng sử dụng các cơng cụ pháp lý, hệ
thống hỗ trợ pháp luật.
Bên cạnh đĩ, khi ký hợp đồng thu mua, Tổng cơng ty phải ứng trước một số
tiền nhất định, khoảng 80% - 90% trị giá hợp đồng. Với sự biến động giá nơng sản liên tục do những yếu tố khách quan và chủ quan, nếu đơn vị thu mua khơng thực
hiện hợp đồng, Tổng cơng ty sẽ bị chiếm dụng mất phần tiền ứng trước, đồng thời
ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng đã ký với khách hàng nước ngồi.
Tình trạng thiếu vốn kinh doanh là vấn đề chung của các cơng ty xuất nhập khẩu. Do đĩ, khả năng đầu tư chiều sâu vào sản xuất và cơng nghệ chế biến cũng như việc tạo chân hàng xuất khẩu ổn định của Tổng cơng ty bị hạn chế.
Từ những nhận định mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và thách thức, chúng ta cĩ thể tổng hợp thơng qua cơng cụ ma trận SWOT để xây dựng các phương án chiến lược nhằm hoạch định chiến lược xuất khẩu nơng sản của Tổng cơng ty từ nay cho
2.4. Ma trận SWOT
SWOT
O: Những cơ hội
1. Nhu cầu lương thực thế giới vẫn gia tăng.
2. Việt Nam cĩ nhiều lợi thế xuất khẩu nơng sản.
3. Nền kinh tế – chính trị trong nước đang ổn định và phát triển.
4. Chính sách kinh tế mở hướng vào xuất khẩu khuyến khích phát triển nơng nghiệp.
5. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều cơ hội trong lĩnh vực nơng nghiệp. 6. Nhiều hiệp hội ngành hàng nơng nghiệp tạo mối liên kết các doanh nghiệp trong xuất khẩu nơng sản.
T: Những nguy cơ 1. Chính sách quản lý xuất khẩu ở