Quan điểm phát triển trong định hướng xuất khẩu hàng nơng sản

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược xuất khẩu nông sản của Tổng Công ty Nông Nghiệp Sài Gòn .pdf (Trang 48)

3.1.1. Quan điểm thứ nhất: Phát triển sản xuất hàng nơng sản xuấtkhẩu phải bảo vệ quyền lợi của người sản xuất.

Quan điểm sản xuất nơng sản - hàng hĩa là tạo cho người sản xuất nơng sản khơng cịn chịu áp đặt về kế hoạch từ trên đưa xuống (như khối lượng sản phẩm, giá trị tổng sản lượng...). Xem người nơng dân là những chủ thể sản xuất, tự bản thân họ - thơng qua những kinh nghiệm, trình độ kỹ thuật sản xuất đã được tích lũy trong quá trình sản xuất quyết định. Quan điểm này gĩp phần phát huy tốt tính năng

động của các thành phần kinh tế, huy động được vốn và lao động vào sản xuất nơng sản, nơi mà nguồn lợi thu được sẽ rất lớn nhưng thiếu vốn đầu tư.

Tuy nhiên, quan điểm này cịn một số hạn chế cần khắc phục là sản xuất cĩ lúc sẽ diễn ra tự phát, khơng theo một quy hoạch, kế hoạch thống nhất, dễ phá vỡ cơ

cấu sản xuất và cân bằng sinh thái trong vùng. Do đĩ cần cĩ sự quản lý vĩ mơ của Nhà nước bằng cách hướng dẫn, điều tiết để sản xuất hàng nơng sản nĩi chung phát triển đúng hướng.

3.1.2. Quan điểm thứ hai: sản xuất và xuất khẩu nơng sản phải gắn liền với hiệu quả kinh tế - hiệu quả xã hội.

Hiệu quả là thước đo duy nhất để đi đến một quyết định cĩ nên sản xuất hay khơng, hiệu quả muốn nĩi ở đây là sản xuất phải cĩ lãi thật sự, quan điểm này địi

hỏi phải coi trọng việc quy hoạch cây trồng phù hợp với mơi trường sinh thái và cơ

cấu cây trồng trong đĩ cần coi trọng yếu tố nhu cầu của thị trường .

Tuy nhiên, sự biến động về giá cả của một mặt hàng nơng sản nào đĩ trên thị

trường, làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sẽ gây khĩ khăn cho cơng tác quản lý vĩ mơ, do vậy để nâng cao hiệu quả bền vững cho người sản xuất nơng nghiệp, cần sử dụng một số chính sách hỗ trợ phù hợp với cam kết khi gia nhập WTO.

Mặt khác, khi sản xuất hàng nơng sản phát triển tất yếu sẽ làm thay đổi kết cấu cơ sở hạ tầng như: đường sá, điện, nước, phương tiện thơng tin liên lạc ... gĩp phần nâng cao đời sống văn hĩa cho người lao động, làm thay đổi bộ mặt nơng thơn.

3.1.3. Quan điểm thứ ba: Đa dạng hĩa thị trường xuất khẩu

Sản xuất hàng nơng sản xuất khẩu phải phù hợp với nhu cầu thị trường trong

đĩ cần định hướng các vấn đề như khách hàng, giá cả, chất lượng, … để sản phẩm xuất khẩu cĩ thể thâm nhập tốt vào các thị thường mục tiêu. Bên cạnh đĩ, cùng với quá trình tồn cầu hĩa, cạnh tranh trên thế giới ngày càng gia tăng, khiến hoạt động thương mại trở nên khĩ khăn. Ngồi ra, để bảo hộ thị trường nội địa, các nước đặc biệt là các nước cơng nghiệp phát triển áp dụng những biện pháp phi thuế hết sức tinh vi, để gây trở ngại cho hàng nhập khẩu vào nước họ; cho nên xây dựng chiến lược đa dạng hĩa thị trường xuất khẩu thực chất là thực hiện phương châm “bỏ

trứng vào nhiều giỏ” sẽ giúp cho tăng kim ngạch xuất khẩu và giảm thiểu rủi ro về

thị trường khi cĩ sự biến động bất thường gây trở ngại cho hoạt động xuất khẩu.

3.1.4. Quan điểm thứ tư: Đa dạng hĩa mặt hàng xuất khẩu nhưng phải xây dựng mặt hàng xuất khẩu chủ lực:

Mặc dù cĩ chính sách đa dạng hĩa mặt hàng xuất khẩu, nhưng các quốc gia

đều cĩ chính sách xây dựng những mặt hàng chủ lực – những con át chủ bài của ngành ngoại thương.

Mặt hàng xuất khẩu chủ lực là mặt hàng cĩ ít nhất 3 đặc điểm cơ bản sau: cĩ thị trường tiêu thụ tương đối ổn định và luơn cạnh tranh được trên thị trường đĩ; cĩ

nguồn lực để tổ chức sản xuất với chi phí thấp để thu được lợi nhuận trong buơn bán; cĩ khối lượng kim ngạch lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu.

Ngồi ra, ta cần chú ý đến một số quan điểm khác cĩ tác dụng thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hĩa hướng về xuất khẩu như: quan điểm thu hút vốn đầu tư nước ngồi, quan điểm sử dụng tổng hợp và khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên và cơ sở vật chất sẵn cĩ, quan điểm phát triển sản xuất nơng sản phải gắn liền với chương trình phân bố lại dân cư, xây dựng các vùng kinh tế mới...

3.2. Định hướng phát triển chung của nơng sản xuất khẩu Việt Nam đến năm 2015. 2015.

Việt Nam cũng như các nước đang phát triển khác, trong giai đoạn đầu của tiến trình hội nhập, hoạt động xuất khẩu thiên về những mặt hàng mà quốc gia cĩ

ưu thế cạnh tranh. Đối với điều kiện Việt Nam hiện tại, những mặt hàng cĩ ưu thế

cạnh tranh là những mặt hàng thâm dụng về nhân cơng và khai thác tài nguyên. Với 70% dân số hoạt động nơng nghiệp và những điều kiện thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp, những mặt hàng nơng sản là những mặt hàng đầu tiên cĩ khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường thế giới.

Thực tế trong những năm qua và cả trong thời gian tới cho thấy xuất khẩu nơng sản, dù mức đĩng gĩp vào kim ngạch xuất khẩu sẽ giảm dần theo tiến trình phát triển và hội nhập kinh tế của đất nước, vẫn sẽ là một trong những nguồn thu ngoại tệổn định và quan trọng của đất nước, một trong những động thái thể hiện vị

trí của Việt Nam trong quá trình hội nhập.

Tại hội thảo "Nơng nghiệp Việt Nam - hội nhập và phát triển" diễn ra tại Hà Nội ngày 6/11/2006, các đại biểu đều cho rằng ngành nơng nghiệp cần đẩy mạnh

ứng dụng khoa học - cơng nghệ vào sản xuất và phát triển cơng nghiệp chế biến, bảo quản nơng sản, để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nơng sản Việt Nam trên thị trường thế giới… Cụ thể như sau:

Về tốc độ phát triển : Theo dự thảo chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai

đoạn từ năm 2001-2010 thì trong giai đoạn này tổng sản phẩm trong nước (GDP) sẽ

tăng bình quân 4%/năm. Dự kiến nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu tăng nhanh, gấp

đơi nhịp độ tăng trưởng GDP khoảng 14%. Trong giai đoạn 2011-2015 tốc độ xuất khẩu tăng bình quân mỗi năm là 17% do giá trị sản phẩm xuất khẩu qua chế biến và cĩ hàm lượng cơng nghệ cao chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong sản phẩm.

Về mặt hàng xuất khẩu chủ lực: Trong các số các mặt hàng nơng sản xuất khẩu, vẫn đặc biệt chú trọng đến các mặt hàng cĩ lợi thế so sánh cao trong thời gian qua như: gạo, cà phê, tiêu, hạt điều … và tiếp tục đầu tư về giống cho sản xuất; cơng nghệ bảo quản, kỹ thuật cho ngành chế biến, để tạo ra những sản phẩm cĩ giá trị gia tăng cao, cạnh tranh được với các sản phẩm cùng loại của các nước trong khu vực và thế giới như : mặt hàng gạo cĩ thể cạnh tranh với Thái Lan, Ấn độ, Pakistan; hạt tiêu với Ấn độ; cà phê với Brazin….cả về chất lượng và về giá.

3.3. Mục tiêu và định hướng phát triển xuất khẩu nơng sản tại Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn đến năm 2015. nghiệp Sài Gịn đến năm 2015.

3.3.1. Dự báo nhu cầu nhập khẩu nơng sản của thế giới

Mặc dù hàng nơng sản bao gồm nhiều mặt hàng khác nhau nhưng chúng ta cần xem xét và lựa chọn một số mặt hàng chủ lực cĩ ưu thếđể tập trung phát triển, trên cơ sở này chúng tơi xin đưa ra dự báo một số mặt hàng chủ lực sau đây vì hiện nay và trong thời gian tới nhu cầu trên thị trường thế giới vẫn tiếp tục tăng cao như: gạo, cà phê, rau quả, nơng sản khác ( hạt điều, tiêu,…)

3.3.1.1.Mặt hàng gạo

Gạo là lương thực chủ yếu cho cư dân các nước, nguồn cung trên trên thị

trường thế giới hiện vẫn khá hạn hẹp trong khi dân số gia tăng nên nhu cầu về gạo vẫn tiếp tục tăng. Xuất khẩu gạo Việt Nam đứng thứ 2 thế giới và chiếm 15% thị

phần gạo thế giới. Dự báo thị trường tiêu thụ gạo trên thế giới trong những năm tới vẫn duy trì ở mức tăng cao do những nguyên nhân sau:

+ Tiêu dùng gạo tồn cầu năm 2007 ước đạt 418,5 triệu tấn, tăng 0,8% tương đương 3,4 triệu tấn. Tiêu dùng gạo bình quân đầu người đạt 57 kg/người/năm, tăng 0,1 kg so với năm trước. Theo dự báo của FAO, các năm tiếp theo sau đĩ mức tăng tiêu dùng khoảng 1%/năm do nhu cầu vẫn duy trì ở mức cao tại các nước thuộc khu vực Châu Á, Châu Phi.

+ Thương mại: dự báo mậu dịch gạo tồn cầu trong những năm tới sẽ giảm khoảng từ 2%- 2,5% so với năm 2006, ước từ 25 triệu tấn - 28,5 triệu tấn.

+ Về thị trường nhập khẩu: dự báo nhập khẩu của Châu Phi trong những năm tới sẽ giảm bình quân 1 triệu tấn/năm do sản lượng nội địa tăng (sản lượng nhập khẩu của Châu Phi năm 2006 là 9,2 triệu tấn). Tuy nhiên, tại thị trường Châu Á, nhu cầu nhập khẩu của các nước như Trung Quốc, Irắc, Hàn Quốc, Ảrập Xêút, Thổ

Nhĩ Kỳ và đặc biệt là Iran cĩ khả năng tăng mạnh đối với gạo chất lượng cao khơng chỉ để tiêu dùng mà cịn để dự trữ. Mặt khác, tình hình dịch bệnh, thời tiết xấu, mất mùa tại các nước Indonesia, Philippine … cũng là nguyên nhân làm thị trường xuất nhập khẩu lương thực cĩ nhiều biến động.

+ Về giá cả: dự báo giá gạo thế giới thời gian tới nhiều khả năng vẫn sẽ tăng lên vì cung cầu gạo trên thế giới trong những năm tới sẽ tiếp tục mất cân đối. Trung Quốc đang chuyển sang nhập khẩu do nhu cầu trong nước ngày càng tăng và cĩ khả

năng khơng đáp ứng đủ tiêu dùng nội địa. Thậm chí Ấn Độ cũng bị giảm dần lượng gạo dư thừa dành cho xuất khẩu, hiện chỉ tập trung vào những loại chất lượng cao. Mặt khác, hai nước này cịn đang muốn tăng dự trữ gạo quốc gia.

+ Dự báo tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam: thị trường gạo xuất khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây đã cĩ nhiều sơi động và dự báo trong những năm tới sẽ cĩ nhiều thuận lợi do: Sau một thời gian chuyển sang mua gạo của Pakistan, các khách hàng Châu Phi đã quay lại với nguồn cung ứng từ Việt Nam, Indonesia vẫn duy trì là nước nhập khẩu gạo lớn của Việt Nam, thị trường Iraq cũng gĩp phần làm "nĩng" thêm bầu khơng khí thu mua. Tuy vậy, Châu Á là thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta, chiếm tới 75% lượng gạo xuất khẩu của cả nước.

Tĩm lại, với các số liệu nĩi trên, cĩ thể dự báo trong thời gian 10 năm tới thị

trường xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn duy trì ở mức cao, mỗi năm cĩ thể xuất khẩu từ 5 triệu – 5,56 triệu tấn (năm 2006 xuất khẩu gạo Việt Nam đạt 4,7 triệu tấn với kim ngạch là 1,3 tỷ USD); tốc độ tăng trưởng khoảng 2%/năm, nhưng về giá tăng bình quân 30 USD/tấn, đạt kim ngạch khoảng 1,5tỷ USD/năm.

Từ năm 2000, Việt Nam đã trở thành nước đứng hàng thứ 2 trên thế giới về sản xuất và xuất khẩu cà phê Robusta sau Brazil.

Cà phê là một trong nhĩm 8 mặt hàng được Trung tâm thương mại Quốc tế

(ITC) đánh giá cĩ tiềm năng xuất khẩu cao, là 1 trong 2 mặt hàng Việt Nam cĩ thế

mạnh (gạo và cà phê), cĩ kim ngạch xuất khẩu năm 2005 chiếm 10% thị phần thế

giới. Tuy nhiên, khả năng mở rộng qui mơ hạn chế do phụ thuộc quá nhiều vào thời tiết nên dự báo sản lượng cà phê của Việt Nam cũng sẽ khơng tăng nhiều về số

lượng và tập trung vào các thị trường sau đây:

Bng 13: Định hướng th trường xut khu cà phê Vit Nam đến năm 2010

ĐVT: tấn Năm Năm 2000 2006 2010 Thị trường Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % Châu Mỹ 126.000 30% 356.750 40% 401.000 41% Châu Âu 210.000 50% 337.500 38% 370.000 38% Châu Á 63.000 15% 157.000 18% 165.000 17% Châu Phi 21.000 5% 35.750 4% 40.000 4% Tổng cộng 420.000 100% 887.000 100% 976.000 100%

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu Cục thống kê và của ICO)

Theo số liệu bảng 13, tổng lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam năm 2006 khoảng 887.000 tấn (đạt kim ngạch gần 1,1 tỷ USD).Dự báo trong 5 năm tới, đến năm 2010 xuất khẩu cà phê Việt Nam đạt khoảng 976.000 tấn (tăng bình quân 2% mỗi năm).

Về giá, Tổ chức cà phê thế giới (ICO) cũng dự báo giá cà phê thế giới trong thời gian tới cũng sẽ giữ ở mức cao do nguồn cung hạn chế, dự trữ thấp trong khi nhu cầu khơng ngừng tăng lên. Nhất là sản lượng cà phê của Braxin- một trong những nước xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới, sẽ giảm đáng kể trong niên vụ

2007/2008. Bên cạnh đĩ, một số nước cĩ nguồn cà phê dồi dào như Braxin, Việt Nam hay Colombia, do điều kiện thời tiết thay đổi thất thường cộng với việc giá vật tư, nhiên liệu leo thang đẩy người trồng vào tình huống khĩ khăn, khiến diện tích trồng cà phê bị thu hẹp lại. Tại Việt Nam, lượng cà phê tiêu thụ nội địa cĩ xu hướng

ngày càng tăng lên, song vẫn chỉ chiếm khoảng 5% tổng sản lượng cà phê cả nước. Thực tế này dẫn đến một hệ quả tất yếu là sản lượng khơng đáp ứng đủ nhu cầu và giá cà phê trên thế giới sẽ duy trì ở mức cao trong thời gian tới.

3.2.1.3. Mặt hàng rau quả:

Trong những năm tới thị trường rau quả tồn cầu nhất là rau quả tươi cĩ xu hướng tăng tỷ trọng giao dịch (do thị trường rau quả chế biến đã bảo hịa và do các sản phẩm tươi cĩ giá trị dinh dưỡng cao hơn) và thị trường sản phẩm hữu cơ ngày càng được chú trọng. Theo FAO, khối lượng rau quả hữu cơ tăng trung bình 20- 30% trong khoảng 5 năm trở lại đây.

Theo dự báo của Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ (USDA), việc tiêu thụ rau sẽ tăng mạnh trong giai đoạn 2005-2020 đặc biệt là rau ăn lá. Nhu cầu nhập khẩu rau dự

báo sẽ tăng khoảng 1,8%/năm. Mặt hàng rau hoa quả, một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Namcĩ mức xuất khẩu tăng trên 30%/ năm trong 3 năm gần đây, dự báo sẽ là mặt hàng nơng sản lớn nhất của sân chơi WTO, trị giá gần 103 tỷ USD.

Hiện tại rau quả chưa phải là mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam do cĩ nhiều hạn chế về chất lượng giống, chất lượng sản phẩm, cơng nghệ bảo quản, chế biến… song vẫn phải thừa nhận đây là ngành hàng rất cần được quan tâm ưu tiên đầu tư phát triển ở Việt Nam vì những lý do cơ bản sau: Thứ nhất, lợi thế rất rõ ràng của Việt Nam là cĩ thể phát triển đa dạng nhiều loại rau quả trên cơ sở điều kiện về đất đai, khí hậu mà nhiều quốc gia khơng cĩ được. Thứ hai, một khi giải quyết được những hạn chế nêu trên thì đây cĩ thể là một ngành cĩ khả năng mở

rộng và phát triển sản xuất lớn lao mà khơng chịu nhiều áp lực về mơi trường sinh thái và phát triển bền vững. Thứ ba, nếu cĩ thểưu tiên phát triển được ngành hàng này thì nhiều vấn đề xã hội cũng sẽ được giải quyết một cách hiệu quả như vấn đề

tạo việc làm cho người lao động, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng miền, phát triển các khu vực nơng thơn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc khĩ khăn.

Kim ngạch xuất khẩu rau quả của nước ta năm 2006 đạt trên 234 triệu USD. Việt Nam phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu bình quân giai đoạn 2006 -2010 là 23-25%/năm - đạt kim ngạch khoảng 700 triệu USD vào năm 2010;

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược xuất khẩu nông sản của Tổng Công ty Nông Nghiệp Sài Gòn .pdf (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)