- Dùng hóa chất để bảo quản că chua: Đđy lă công trình nghiín cứu của trường Đại Học Nông Nghiệp Tamil Nadu (Ấn Độ) Họ có thể bảo quản că chua
PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU
3.2.1.2. Phương phâp nghiín cứu
- Xơ dừa lấy từ Củ Chi, loại bỏ tanin, mẫu được sấy khô, phđn tích chỉ tiíu đầu văo về độ ẩm, hăm lượng C, N.
- Phđn bò lấy từ Củ Chi, bóp vụn, săng với kích cỡ 20mm, mẫu được sấy khô vă phđn tích chỉ tiíu đầu văo về độ ẩm, hăm lượng C, N.
Bảng 3.1 Câc chỉ tiíu của chất thải đầu văo
Thănh phần Đơn vị Xơ dừa Phđn bò
Nhiệt độ 0C 30 30
Độ ẩm % 45 47.65
Chất hữu cơ % 15 45.95
C % 47.2 53.03
(a) (b) Hình 3.2: Chất thải đầu văo
(a) Xơ dừa (b) Phđn bò
- Xơ dừa vă phđn bò được phối trộn để đạt tỷ lệ C/N= 25-30, độ ẩm khoảng 60% vă được chia ra 3 mô hình ủ, với kết quả như sau:
Bảng 3.2 Thănh phần của chất thải trong mô hình
Thông số Đơn vị Mô hình 1 Mô hình 2 Mô hình 3
Xơ dừa kg 8 8 8 Phđn bò kg 8 8 8 C % 55.25 53.2 54 N % 2.27 2.1 2.12 C/N 24.3 25.3 24.5 Độ ẩm % 63 61.85 65
Chỉ tiíu theo dõi: nhiệt độ, độ ẩm, chất hữu cơ, cacbon. Tần suất theo dõi: 2ngăy/lần
Hình 3.3: Quâ trình phối trộn nguyín liệu
- Bổ sung chế phẩm BIO-F theo tỷ lệ 1:1000 (chế phẩm:chất thải). Mỗi mô hình 20g chế phẩm.
- Bổ sung nước, trộn đều để đạt độ ẩm khoảng 50-60%.
- Cđn khối lượng nguyín liệu sau khi phối trộn mỗi thùng 19.5kg. - Gắn ống thổi khí văo thùng xốp với công suất: liín tục.
- Cho nguyín liệu văo thùng vă bắt đầu ủ.
- Theo dõi chỉ tiíu: nhiệt độ, độ ẩm, HCHC, C, 2ngăy/lần, 3mẫu/lần. - Thời gian theo dõi: 30 ngăy, sẽ tạo ra compost thănh phẩm.
- Sau ngăy 30 lấy ra, phđn tích C, N, P, K.
Hình 3.5: Quâ trình ủ compost