Chương : XỬ LÝ NƯỚC THẢI, KHÍ THẢI, TIẾNG ỒN TRONG NHAØ MÁY

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất sữa tươi 120 tấnngày (Trang 103 - 108)

TIẾNG ỒN TRONG NHAØ MÁY

8.1 Các vấn đề mơi trường trong nhà máy

Các vấn đề về mơi trường trong nhà máy chủ yếu xoay quanh vấn đề nước thải. Ngồi ra cịn do phát thải ra khơng khí, tiếng ồn, phế thải.

Nước thải chứa hàm lượng cao các chất hữu cơ, chất tẩy rửa thừa và chất sát khuẩn. Do đĩ pH cĩ thể dao động rất nhiều.

Khơng khí: Các chất thải vào khơng khí bao gồm chất đặc biệt từ khâu sản xuất, chất khí cĩ mùi từ dây chuyền sản xuất, đặc biệt cĩ sử dụng ca cao. Ngồi ra cĩ thể rị rỉ do các chất làm lạnh.

Tiếng ồn chủ yếu phát ra từ quạt thơng giĩ, thiết bị lạnh và khâu vận chuyển hàng hĩa. Tuy nhiên nhà máy nằm trong khu cơng nghiệp, xa khu dân cư nên giảm bớt ảnh hưởng do vấn đề này đưa đến.

Phế thải bao gồm một phần lớn chất hữu cơ, sản phẩm phụ từ quá trình sản xuất, sản phẩm quay vịng, nguyên liệu thơ loại bỏ và một lượng lớn đồ bao gĩi thừa và một số sản phẩm độc hại khác như dầu tràn từ máy mĩc và các phương tiện vận chuyển.

Các hố chất sử dụng: Các chất tẩy rửa (Acid nitric, lye), chất sát khuẩn (perocid hydro, natrihypochloric, acid acetic), các chất trung hồ như acid sunfuric, acid nitric, các chất làm lạnh: CFC, ammoniac.

8.2 Phương án xử lý

Trong sản xuất, việc xử lí nước thải, khí thải là quan trong bậc nhất. Nĩ đảm bảo một mơi trường làm việc trong lành, khơng ảnh hưởng đến sức khoẻ của cơng nhân, đồng thời bảo đảm mơi trường sống và nguồn nước sinh hoạt của nhân dân. Đây là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển bền vững và lâu dài của một nhà máy. Bởi vậy nhà máy cần

coi trọng vấn đề này. Nhà máy cĩ hệ thống xử lý nước thải riêng để xử lý sơ bộ trước khi đi ra mạng lưới chung của khu cơng nghiệp.

Với khu vực chế biến: Hệ thống dùng tồn bộ tác nhân là hơi nước và nước lạnh với nguồn năng lượng là điện, sản phẩm là sữa tươi và nguyên liệu phụ nên khí đi ra hệ thống khơng độc hại, khơng gây ơ nhiễm mơi trường nên khơng cần xữ lý. Vì nước thải của dây chuyền chế biến sữa nên mức độ độc hại khơng cao lắm, vì vậy dùng phương pháp xử lý hiếu khí. Nước thải chứa Natrihydroxid, nĩ sẽ ảnh hưởng đến hệ thống xử lý do chúng làm suy yếu các quá trình sinh học và ngăn cản giai đoạn kết tủa hố học. Vì vậy phải điều chỉnh pH sơ bộ trước khi tiến hành phân huỷ bằng vi sinh.

Nhà máy vớiù trang thiết bị hiện đại và mới cùng hệ thống ống dẫn, nên giảm thiểu lượng rị rỉ và chất gây ơ nhiễm mơi trường, đồng thời cĩ thiết bị thu hồi, xử lý những chất ơ nhiễm. Trước khi nước thải theo hệ thống ống dẫn ra ngồi, phải lấy mẫu kiểm chứng về thành phần và nồng độ của các chất cần thiết trong nước. Các chỉ tiêu này phải đạt tiêu chuẩn quy định cho phép (lượng chất khơ 1-2%, giá trị BOD7, lượng Nitơ, phospho, pH). Lưu lượng nước thải phải được điều chỉnh trước khi thải ra hệ thống cống của khu cơng nghiệp.

Với bộ phận sản xuất cĩ chứa bụi khí các khí như CO2, …phải xử lí trước khi thải ra ngồi. Trước hết cho dịng khí chuyển động ngược chiều với dịng nước được phun mạnh. Nước sẽ cuốn đi bụi bẩn đồng thời hồ tan một số chất khí trong đĩ. Sau đĩ ta dùng dung dịch kiềm để loại khử các khí cịn lại.

Với tiếng ồn: nhà máy sử dụng những thiết bị ít tạo tiếng ồn, ngồi ra sử dụng màn chắn âm và các thiết bị cách âm.

Với bao bì hư hỏng và các sản phẩm dư thừa dạng giấy, dẻo, gỗ khơng thể sử dụng và tái sử dụng, thì tập trung ở bãi rác nhà máy và được dọn sạch hàng ngày.

8.3 Sơ đồ xử lý nước thải

Hình 8.1 Sơ đồ xử lý nước thải trong nhà máy

Nước thải

Song chắn rác

Bể gom nước thải

Bể trung hồ Bể tuyển nổi Bể aerotank Bể lắng 1 Bể sinh học Bể lắng 2

Nước thải ra mơi trường

bùn Bể làm đặc bùn

bùn

Bùn khơ

8.4 Thuyết minh quy trình xử lý nước thải

¾ Song chắn rác thơ

Nước thải đi qua song chắn rác nhằm loại bỏ những tạp chất cĩ kích thước lớn như mẩu giấy, lá cây…

¾ Bể gom nước thải

Nước thải sau khi qua song chắn rác thì chảy vào bể gom. Khi mực nước dâng đến mức nhất định thì bơm hoạt động và bơm nước thải sang bể trung hịa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

¾ Bể trung hịa

Tại đây, nước thải được bổ sung NaOH hoặc HNO3 để điều chỉnh pH nước thải về trung tính nhằm đạt yêu cầu pH nước thải và thích hợp cho sự phát triển của vi sinh vật trong bể aerotank

¾ Bể tuyển nổi

Tại đây, nước thải được bổ sung các chất keo tụ, polime nhằm hỗ trợ sự kết tụ của các tạp chất lơ lửng kị nước. Đồng thời, máy sục khí giúp cho các tạp chất lơ lửng nổi lên. Khi đĩ, thanh gạt liên tục đẩy lớp váng nổi theo rãnh ra ngồi.

¾ Bể aerotank

Nước thốt khỏi bể tuyển nổi được bơm sang bể aerotank. Tại đây, vi sinh vật được phân bố đều vào nước thải nhằm tiêu thụ những chất dinh dưỡng cịn trong nước thải. Máy sục khí hoạt động liên tục nhằm cung cấp đủ oxy cho sự trao đổi chất của vi sinh vật.

¾ Bể lắng 1

Nước từ bể aerotank được bơm qua bể lắng 1 nhằm thực hiện quá trình lắng tách sinh khối vi sinh vật (bùn) ra khỏi nước thải. Trong bể bố trí cho nước chảy tràn qua nhiều tầng, bùn bị lắng lại ở các tầng đầu và được định kỳ bơm hồi lưu một phần lại bể aerotank nhằm tận dụng tiếp sinh khối vi sinh vật, phần bùn cịn lại đi qua bể làm đặc bùn, nước trong

Nước thải sau khi qua bể lắng 1 đạt tiêu chuẩn nước thải loại B

¾ Bể sinh học

Nước thải đi qua bể lắng 1 vẫn chưa tách bùn thật triệt để. Tại đây, máy sục khí cung cấp thêm oxy cho vi sinh vật cịn sĩt tiêu thụ hết chất dinh dưỡng cịn trong nước.

¾ Bể lắng 2

Nhằm lắng hết lượng bùn, tạp chất cịn trong nước trước khi thải ra ngồi mơi trường. Bùn tách ra được bơm trở lại bể aerotank

Nước thải sau khi qua bể lắng 2 đạt tiêu chuẩn nước thải loại A

¾ Bể làm đặc bùn:

Bùn được bơm từ bể lắng 1 sang bể làm đặc bùn. Tại đây, bùn lắng làm phần nước trong nổi lên trên, phần bùn chìm xuống. Nước trong được bơm trở lại bể aerotank, bùn lắng được định kì thu gom và làm khơ bằng máy vắt bùn.

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất sữa tươi 120 tấnngày (Trang 103 - 108)