Qúa trình tạo ra sản phẩm (7.)

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu lực và hiệu quả hệ thống QL chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2000 (Trang 41 - 46)

II. QÚA TRÌNH XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG HTQLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO

2.3.4Qúa trình tạo ra sản phẩm (7.)

7.1 Lập kế hoạch chất lượng sản phẩm. Nguyên tắc lập:

Xác định MTCL

Xác định nhu cầu thiết lập các quá trình và HT văn bản.

Xác định và cung cấp nguồn lực cần thiết cho thực hiện kế hoạch

Xác định các hoạt động kiểm tra, theo dõi, phân tích cần thiết đối với từng sản phẩm và chuẩn mục chấp nhận.

Lập và lưu giữ các HS, quá trình sản xuất ra sản phẩm.

Việc lập kế hoạch chất lượng sản phẩm, khi có yêu cầu sản xuất ra sản phẩm mới.

Tài liêu liên quan: Quy trình lập kế hoạch chất lượng sản phẩm. 7.2 Các qúa trình liên quan đến khách hàng:

Các yêu cầu về sản phẩm và dịch vụ mà khách hàng đề ra: khả năng đáp ứng về số lượng, chất lượng, thời hạn giao hàng, cung cấp dichị vụ hỗ trợ.

Các yêu cầu mà khách hàng không đề ra, nhưng cần thiết cho việc sử dụng. Các yêu cầu này không ảnh hưởng đến quyền lợi của TCT cũng như đơn vị thành viên hoặc nhờ đó mà bảo đảm và nâng cao uy tín của Tổng công ty.

Các yêu cầu pháp lý liên quan đến sản phẩm và cung cấp dịch vụ.

7.2.2 Xem xét và đáp ứng yêu cầu của khách hàng về sản phẩm-dịch vụ. 7.2.2.1 Xem xét các yêu cầu của khách hàng về sản phẩm.

Trước khi báo cáo cho người có thẩm quyền quyết định việc bán hàng các đơn vị liên quan phải thu thập các thông tin về các yêu cầu của khách hàng và xem xét các vấn đề sau:

- Năng lực MMTB, nguyên vật liệu, nhiên liệu sử dụng trong quá trình tạo ra sản phẩm.

- Các thủ tục cần thiết cho quá trình tạo ra sản phẩm.

- Các thiết bị đo lường, các tiêu chuẩn, các chuẩn mực dùng để kiển tra kiểm soát chất lượng sản phẩm.

- Các nguồn lực khác cần thiết cho quá trình tạo ra sản phẩm. - Khả năng đáp ứng về chất lượng, số lượng, thời gian giao hàng.

Nếu có yêu ccầu nào chưa đảm bảo thì trao đổi với khách hàng dể thay đổi yêu cầu cho phù hợp hoặc thay đổi quá trình, thủ tục, nguồn lực để đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

Sau khi xem xét các vấn đề trên, MITRACO HA TINH cũng như các thành viên cần bảo dảm rằng:

- Các yêu cầu đều được xác định và bảo đảm đủ mọi điều kiện thoả mãn. - khi khách hàng đưa ra yêu cầu không bằng văn bản cũng phải được

khẳng định trước khi chấp nhận.

Khi yêu cầu thay đổi về sản phẩm của khách hàng phải được thể hiện trong văn bản tương ứng và thông báo cho các đơn vị liên quan để thực hiệnếnau khi xem xét các vấn đề trên, báo cáo kết quả cho người có thẩm quyền quyết định để tiến hành đàm phấn vàk ý hợp đồng.

7.2.2.2 Xem xét các yêu cầu của khách hàng về Dịch vụ 7.2.3 Trao đổi thông tin với khách hàng.

MITRACO HA TINH trao đổi thông tin vơi khách hàng liên quan tới: - Thông tin về sản phẩm, hàng hoá.

- Xử lý các yêu cầu của hợp đồng, đơn đạt hàng, kể cả sửa đổi, khiếu nại về sản phẩm hàng hoá.

- Các thông tin được thu thập, xử lý và báol ên cho người có thẩm quyền quyết định.

Tài liệu liên quan:

Quy trình xem xét hơp đồng khách hàng. Quy trình khiếu nại của khách hàng. Quy đinh phân cấp ký kết hợp đồng.

Văn bản xác định phạm vi cung cấp hàng hoá. 7.3 Thiết kế và phát triển.

Do đặc điểm của nghành nghề khai thác và chế biến Khoáng sản, tính chất sản phẩm, yêu cầu của khách hàng nên MITRACO HA TINH không thiết kế sản phẩm mới do đó, trong HTQLCL không có khâu thiết kế.

7.4 Mua xắm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khái quát: MITRACO HA TINH quy định nguyên tắc để lậo kế hoạch và tiến hành mua nguyên liệu, nhiên liệu, vật tư, MMTB, thuê dịch vụ, đảm bảo cung cấp kịp thời phục vụ sản xuất và các hoạt động khác của TCT cũng như tại các đơn vị thành viên, đảm vảo hàng mua vào, dịch vụ thuê theo đúng yêu cầu được đặt ra về số lượng, chất lượng, thời gian và giá cả hợp lý.

7.4.1 Đánh giá nhà cung cấp:

- Trước khi mua sắm hàng hoá và thuê dịch vụ phải tiến hành đánh giá nhà cung cấp.

- Tại TCT: Trưởng phòng Tài chình- kế toán và trưởng các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm đánh giá, lựa chọn, đề xuất với TGĐ chấp nhận Nhà cung cấp và cập nhập hồ sơ.

- Tại các đơn vị hoạch toán độc lập: kế toán trưởng và các càn bộ liên quan chịu trách nhiệm này.

7.4.2 Lập kế hoạch và tiến hành mua xắm.

7.4.2.1 Lập kế hoạch và tiến hành mua xắm đối với hoạt động sản xuất. - Trưởng các đơn vị lập nhu cầu mua sắm.

- Trưởng các đơn vị liên quan tổng hợp nhu cầu, lập kế hoạch trình người có thẩm quyền phê duyệt.

Các đơn vị tiến hành mua sắm theo kế hoạch đã duyệt 7.4.1 Đánh giá nhà cung cấp:

- Trước khi mua sắm hàng hoá và thuê dịch vụ phải tiến hành đánh gián há cung cấp.

- Tại TCT: Trưởng phòng Tài chình- kế toán và trưởng các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm đánh giá, lựa chọn, đề xuất với TGĐ chấp nhận Nhà cung cấp và cập nhập hồ sơ.

- Tại các đơn vị hoạch toán độc lập: kế toán trưởng và các càn bộ liên quan chịu trách nhiệm này.

7.4.2 Lập kế hoạch và tiến hành mua xắm.

7.4.2.1 Lập kế hoạch và tiến hành mua xắm đối với hoạt động sản xuất. - Trưởng các đơn vị lập nhu cầu mua sắm.

- Trưởng các đơn vị liên quan tổng hợp nhu cầu, lập kế hoạch trình người có thẩm quyền phê duyệt.

Các đơn vị tiến hành mua sắm theo kế hoạch đã duyệt 7.5 Thực hiện hoạt động sản xuất và dịch vụ:

7.5.1 Kiểm soát sản xuất và cung ứng dịch vụ 7.5.1.1 Kiểm soát đối với hoạt động sản xuất.

MITRACO HA TINH lập chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm vào cuối năm trước. Khi có các hợp đồng bổ sung thì tiến hành điều chỉnh.

Các đơn vị lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trên cơ sở các chỉ tiêu, kế hoạch sản xuất kinh doanh mà TCT giao và thực hiện trong điều kiện kiểm soát. Hàng tuần, hàng tháng, quý, năm các đơn vị đều phải báo cáo kết quả SXKD của đơn vị mình về cho Tổng công ty.

Các điều kiện kiểm soát bao gồm:

- Các tiêu chuẩn đặc tính của sản phẩm.

- Sự tuân thủ các HDCN, HDCV đã ban hành.

- Sự tuân thủ các quy định về sử dụng các thiết bị vật tư, vật liệu thích hợp.

- Tuân thủ các quy định về kiểm tra đo lường. - Công tác tổ chức hoạt động giám sát.

Công tác cấp chứng chỉ chất lượng.

7.5.2 Xác nhận giá trị sử dụng của các quá trình: 7.5.2.1 Đối với hoạt động sản xuất:

Các sản phẩm MITRACO HA TINH được xác nhận trong quá trình sản xuất qua việc theo dõi, đo lường chất lượng sản phẩm.

7.5.3 Nhận biết và xác định nguồn gốc sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ. 7.5.3.1 Đối với hoạt động sản xuất.

MITRACO HA TINH kiểm soát quá trình sản xuất, kiểm soát sản phẩm, kiểm soát sản phẩm, lập hồ sơ để nhận biết các đặc điểm, đặc trưng cho việc truy tìm nguồn gốc sản phẩm như sau:

- Hàng bao gói: ngoài bao bì có ghi tên, chất lượng sản phẩm, trợng lượng, ngày tháng, ca sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hàng rời: để riêng và kiểm tra theo tiêu chuẩn chất lượng của từng loại sản phẩm, có biển báo để dễ nhận biết, cậpn nhập hồ sơ và lưu kho. Nguyên liệu chỉ được phép mua từ nhà cung cấp đã ký hợp đồng, việc mua bán được ghi chép hàng ngày vào sổ theo dõi mua hàng để xác định nguồn gốc cung cấp và chất lượng.

7.5.3.2 Đối với hoạt động kinh doanh hàng hoá. 7.5.3.3 Đối với hoạt động cung ứng dịch vụ 7.5.4 Tài sản của khách hàng:

7.5.4.1 Đối với hoạt động sản xuất: 7.5.5 Bảo toàn sản phẩm

MITRACO HA TINH tổ chức bảo toán sản phẩm như sau:

- Quá trình lưu kho: Hàn hoá được xếp thành từng loại tịa nơi cao ráo, sạch sẽ và được bảo quản theo tính chất của từng loại hàng.

- Quá trình lưu bãi: hàng hoá được xếp riêng từng loại và nơi phù hợp và được bảo quản theo tính chất của từng loại hàng.

- Quá trình vận chuyển, xếp dỡ: Phương tiện, dụng cụ bốc xếp được kiểm tra, vệ sinh sạch sẽ trước khi xếp hàng: trên đường vận chuyển được che đậy, bảo quản theo tính chất từng loại hàng để tránh lẫn các tạp chất hoặc thay đổi chất lượng sản phẩm.

Tài liệu liên quan:

- Quy trình kiểm soát lưu kho.

-Quy trình kiểm soát công tác vận chuyển. 7.6 Kiểm soát thiết bị đo lường và giám sát.

MITRACO HA TINH thiết lập quy trình kiểm soát thiết bị kiểm tra, đo lường và thử nghiệm để kiểm soát thiết bị đo lường và kiểm tra đảm bảo các yêu cầu.

Xác định các phép đo cần tiến hành và lựa chọn thiết bị để đảm bảo sản phẩm phù hợp. Và phải:

- Hiệu chuẩn kiểm tra xác nhận định kỳ.

- Lập đầy đủ hồ sơ hiệu chuẩn và có dấu hiệu nhận biết trạng thái hiệu chuẩn.

- Phải được bảo vệ an toàn tránh hư hỏng, suy Giảm chất lượng trong khi di chuyển, bão dưỡng, lưu trữ.

- Được giữ gìn, bảo quản để đảm bảo tính đúng đắn cho phép.

Việc kiểm soát, quản lý và kiểm định thiết bị đo lường ở các phòng và đơn vị sản xuất, cung cấp dịch vụ được thực hiện theo quy trình kiểm soát thiết bị kiểm tra, đo lường và thử nghiệm.

Hồ sơ về hiệu chuẩn, hiệu chỉnh đựơc lưu tại đơn vị sử dụng thiết bị. Tài liệu liên quan:

Quy trình kiểm soat thiết bị kiểm tra, đo lường và thử nghiệm.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu lực và hiệu quả hệ thống QL chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2000 (Trang 41 - 46)