Kết hợp 2 nhóm công cụ:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu lực và hiệu quả hệ thống QL chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2000 (Trang 88 - 91)

III. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẰNG CÔNG CỤ THỐNG Kế

3.3Kết hợp 2 nhóm công cụ:

Các công cụ trên tỏ ra thực sự cần thiể để đáp ứng nhu cầu quản lý toàn diện trong thời đại mới. Bảy công cụ mới khác với bảy công cụ truyền thống ở chỗ 7 công cụ mới chủ yếu áp dụng cho giai đoạn thiết kế. Tuy nhiên bảy công cụ mới không những không mâu với 7 công cụ truyền thống mà thực tế chúng bổ sung lẫn nhau. khi sử dụng phối hợp các công cụ này có thể giúp được nhiều hơn trong việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả HTQLCL.

Quan hệ giữa 7 công cụ mới và 7 công cụ truyền thống;

Yêu cầu ISO 9001 với việc phân tích Dữ liệu: Phân tích dữ liệu ISO 9000:1994 ISO 9000:2000 Yêu cầu trong tiêu

chuẩn 4.2 8.2.1, 8.2.3, 8.2.4, 8.4

Mục đích Để kiểm soát và xác nhận khả năng của quá trinh sản xuất và đặc tính sản phẩm

Để đảm bảo sự phù hợp của snả phẩm và đạt được các kết quả cải tiến

Các căn cứ chủ yếu Đánh giá năng lực của quá trình và đặc tính sản phẩm

Đánh giá sự thoả mãn của khách hàng

Sự phù hợp của sản phẩm

Đặc tính xu thế quá trình của sản phẩm

Nhà cung ứng Yêu cầu áp dụng Tuỳ chọn và phục thuộc vào TCT Bắt buộc

Các hoạt động chủ yếu Không quy định cụ thể Thu thập và phân tích dữ liệu Các kỹ thuật áp dụng Hướng dẫn trong ISO 9004 Hướng dẫn trong ISO 9004

Cách dẫn giải yêu cầu Là một yêu cầu độc lập Năm trong yêu cầu giám sát và đo lường Yêu cầu về văn hoá Phải xây dựng và̀ duy trì văn bản thủ tục Phải lập kế hoạch

Sự kiện Dữ liệu

Dữ liệu bằng lời Dữ liệu bằng số

Xác định vấn đề sau khi thu thập số liệu

bằng số

Bảy công cụ truyền thống Bảy công cụ mới

Để chỉ ra vấn đề bằng phương pháp phân tích

Để phát huy sáng kiến và lập kế hoạch bằng phương phá

thiết kế Thông tin (Hiểu biết cần thiết để đạt được

mục tiêu đề ra)

Sắp xếp

Mọi người thường xuyên có dữ liệu bằng lời hơn bằng số về các vấn đề đang cần giải

quyết

Xác định vấn đề trước khi thu thập số liệu

TCT phải xác định, thu thập và phân tích các dữ liệu tương ứng để chứng tỏ sự thích hợp và tính hiệu lực và tính hiệu lực của HTQLCl và đánh giá xem sự của tiến thường xuyên hiệu lực của HTQLCL có thể tiến hành đến đâu. TCT sẽ dùng các công cụ thống kế để kiểm soát các biến động của các quá trình, từ đó đưa ra những kết luận và giải pháp cần thiết để đảm bảo sản phẩm theo đúng tiêu chuẩn đặt ra.

Để nâng cao hiệu lực và hiệu quả HTQLCL TCT tiến hành thu thập, sơ bộ xử lý các thông tin về:

- Dữ liệu xác nhận giá trị sử dụng. - Dữ liệu sản lượng của các quá trình. - Dữ liệu thử nghiệm.

- Dữ liệu từ việc xem xét đánh giá.

- Các yêu cầu đã được công bố và các phản hồi từ các bên quan tâm - Kinh nghiệm của mọi người trong tổ chức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dữ liệu tài chính.

- Dữ liệu về hoạt động của sản phẩm. - Dữ liệu về chuyển giao dịch vụ.

Để để ra các quyết định dựa trên việc thu thập và xử lý dữ liệu thống kế có căn cứ và khoa học thì các dữ liệu phải đảm bảo:

- Tính chính xác, tránh nhũng dữ liệu sai xót không tin cậy. - Đảm bảo tính đại diện cho tổng thể.

- Đúng thời gian và vị trí quy định.

Việc phân tích dữ liệu phải cung cấp các thông tin về: - Sự thoả mãn của khách hàng.

-Sự phù hợp các yêu cầu về sản phẩm.

- Đặc tính và xu hướng của các quá trình và sản phẩm, kể các cơ hội cho hành động phòng ngừa.

- Người cung ứng.

Các công cụ này được áp dụng để phân tích và kiểm soat độ biến thiên của quá trình triên khai và vận hành HTQLCL, cho phép việc vận hành hệ thống trong tổ chức một cách nhất quán hơn và đạt được mục tiêu đề ra. Thông qua kiểm soát thống kế sẽ đánh giá hiệu lực và hiệu quả hệ thống một cách chính

xác và vân đối hơn, biết được thực trạng hoạt động của hệ thống, từ đó các những biện pháp cải tiến nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả HTQLCl.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu lực và hiệu quả hệ thống QL chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2000 (Trang 88 - 91)