Doanh nghiệp thỏch thức:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt nam (Trang 27 - 28)

(nỳp búng/doanh nghiệp đang tỡm chỗ đứng trờn thị trường) để xỏc định chiến lược cạnh tranh thớch ứng.

* Chiến lược cạnh tranh của cỏc đối thủ:

Liờn quan đến mục tiờu/giải phỏp và cỏch thức cạnh tranh của từng doanh nghiệp trờn thị trường. Mỗi doanh nghiệp cú thể lựa chọn chiến lược cạnh tranh khỏc nhau. Nhưng thụng thường, chiến lược cạnh tranh được xõy dựng dựa theo vị thế của nú trờn thị trường.

- Doanh nghiệp dẫn đầu: Cú thể chọn mục tiờu:

+ Tăng trưởng nhanh và tập trung quan tõm đến mở rộng quy mụ toàn thị trường bằng cỏch thu hỳt thờm khỏch hàng, nghiờn cứu tỡm cụng dụng mới của sản phẩm, tăng số lượng sản phẩm trong 1 lần sử dụng, hoặc tăng thị phần trờn thị trường hiện tại.

+ Tăng trưởng ổn định và tập trung quan tõm đến yờu cầu bảo vệ thị phần hiện cú, chống sự xõm nhập của đối thủ. Trong trường hợp này, cú thể sử dụng cỏc chiến lược:

Chiến lược đổi mới: Phỏt triển cỏc loại sản phẩm mới, dịch vụ và cỏch thức phõn phối mới để duy trỡ vị trớ đứng đầu ngành chống lại ý đồ tương ứng của đối thủ.

Chiến lược củng cố: Chủ động bảo toàn sức mạnh trờn thị trường dựa vào việc chỳ trọng giữ mức giỏ hợp lý, đưa ra sản phẩm với quy mụ, hỡnh thức, mẫu mó mới.

Chiến lược đối đầu: Đảm bảo khả năng phản ứng nhanh, linh hoạt và trực tiếp trước đối thủ thỏch thức thụng qua “chiến tranh” giỏ cả, khuyễn mói hoặc giành giật đại lý...

Chiến lược quấy nhiễu: Cố ý tỏc động tiờu cực đến người cung ứng hoặc người tiờu thụ để làm giảm uy tớn hoặc hỡnh ảnh của đối thủ cạnh tranh.

- Doanh nghiệp thỏch thức:

Chiếm vị thế thức 2 trờn thị trường. Thường lựa chọn mục tiờu tăng trưởng nhanh ở cấp Cụng ty, thực hiện chiến lược tăng trưởng tập trung, cú lợi thế cạnh tranh mạnh và cú khả năng kiờn trỡ theo đuổi mục tiờu, cú khả năng giành thị phần của doanh nghiệp đứng đầu hoặc thõu túm thị phần của cỏc doanh nghiệp nhỏ, yếu hơn. Trong trường hợp khụng đối đầu trực tiếp, cú thể dựng chiến lược “bao võy” (đỏnh chặn) để giành phần. Cỏch thức sử dụng trong chiến lược cạnh tranh thường được nhắc đến (với tư cỏch là quan trọng nhất) là:

Hằng

+ Đổi mới (cải tiến) sản phẩm, kớch thớch nhu cầu mới. + Hoàn thiện dịch vụ: cỏch thức giao hàng, bỏn hàng. + Hoàn thiện mạng lưới phõn phối, lực lượng bỏn hàng. + Tăng cường xỳc tiến bỏn hàng, quảng cỏo...

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt nam (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)