Những hạn chế cũn tồn tạ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt nam (Trang 54 - 57)

V. ĐÁNH GIÁ CHUNG 1 Những mặt tớch cực

2. Những hạn chế cũn tồn tạ

- Trong sản xuất nguyờn liệu: Năng suất bỡnh quõn thấp do tổ chức sản xuất sai lầm trong nhiều năm.

Một thời gian dài trước đõy, chố được phỏt triển tràn lan theo kiểu rải mành mành, tập trung vào quảng canh.

Bộ giống chố nghốo, khụng cú giống tốt, giống đặc sản.

Việc quản lý chăm súc kộm, mất khoảng nhiều do đầu tư khụng đủ, quy trỡnh kỹ thuật chưa được thực hiện nghiờm tỳc, khụng thõm canh ngay từ đầu. Cộng với việc khai thỏc quỏ mạnh làm cõy chố chúng cạn kiệt, rỳt ngắn chu kỳ kinh doanh, sớm phải thanh lý.

Dựng nhiều phõn vụ cơ làm đất bị nghốo dinh dưỡng, độ pH tăng cao. Vườn chố thiếu hay khụng cú cõy búng mỏt do nhận thức sai lầm rằng đõy là nơi trỳ ngụ của sõu bệnh nờn đó cho chặt. Thiếu cõy búng mỏt làm cho đất bị xúi mũn, mực nước ngầm xuống thấp, chố bị hộo vào những thỏng núng.

Vườn chố khụng được quan tõm đồng đều. Thậm chớ ngay trong một xớ nghiệp, cú vườn chố tốt cú vườn lại rất xấu. Cú vườn được đầu tư đỳng mức, canh tỏc đỳng quy trỡnh cú thể đạt năng suất 15 - 20 tấn/ha. Cú vườn bị buụng lỏng, khoỏn trắng chỉ khai thỏc, khụng đầu tư làm năng suất chỉ cũn 1,6 tấn/ha. Đặc biệt, nhiều vườn chố dõn xung quanh cơ sở chế biến chưa được quan tõm một cỏch đầy đủ, cú trợ giỏ nhưng nụng dõn vẫn khụng đủ vốn đầu tư.

Chố trồng trờn dốc nhiều, lại khụng cú hệ thống tưới nước đầy đủ.

- Chất lượng sản phẩm kộm. Nhiều đỏnh giỏ cho rằng chất lượng của ta chỉ đạt mức trung bỡnh so với thế giới. Chất lượng thấp làm giảm năng lực cạnh tranh, kộo giỏ chố XK xuống thấp hơn hẳn giỏ chố thế giới. Trong cỏc yếu tố ảnh hưởng xấu tới chất lượng, nổi lờn những yếu tố sau:

+ Cụng nghệ: Chỉ một số ớt nhà mỏy mới xõy dựng bằng thiết bị cụng nghệ của Ấn Độ là tương đối hoàn chỉnh. Cũn phần lớn là cỏc nhà mỏy cụng nghệ Liờn Xụ (cũ) đến nay đó xuống cấp hay nõng cấp chắp vỏ bằng cỏc phụ tựng trong nước nờn khụng đảm bảo tớnh đồng bộ của dõy chuyền sản xuất chốđen theo tiờu chuẩn. Một số đơn vị đó đầu tư bổ sung thờm mỏy hộo, mỏy vũ, mỏy sấy để nõng cụng suất nhà mỏy nhưng khõu bảo quản chố bỳp tươi, phũng lờn men, phũng sàng chưa được nõng cấp tương xứng nờn cụng suất cỏc cụng đoạn mất cõn đối, chố bị ựn tắc cục bộ dẫn đến chố bị ụi ngay trước khi đưa vào mỏy hộo hoặc chua thiu trong quỏ trỡnh lờn men. Sự khụng đồng bộ của dõy chuyền dễ dẫn đến cắt xộn quy trỡnh từng cụng đoạn trong quỏ trỡnh sản xuất và chất lượng sản phẩm cũng giảm theo.

+ Con người: Cựng với sự yếu kộm về cụng nghệ, thiếu cỏn bộ kỹ thuật và cụng nhõn lành nghề cũng như nguyờn nhõn làm chất lượng chố thấp. Đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật cú trỡnh độ đại học và trờn đại học ngày càng thưa thớt, nhiều đơn vị chố lớn khụng cú kỹ sư chế biến, thậm chớ thiếu cả cỏn bộ chế biến cú trỡnh độ trung cấp. Cụng nhõn lành nghề được đào tạo những năm 60 - 70 nay dần đó về hưu, thay thế là thế hệ cụng nhõn trẻ thiếu kinh nghiệm và tay nghề

thấp. Do thiếu cỏn bộ cú trỡnh độ đại học nờn việc bồi dưỡng và nõng cao tay nghề cho cụng nhõn cũng hạn chế.

+ Quản lý: Vẫn cũn nhiều đơn vị vỡ lợi ớch cục bộ, chỉ chạy theo số lượng cốt hoàn thành kế hoạch mà khụng cú trỏch nhiệm với người tiờu dựng, khụng quan tõm duy trỡ và cải tiờn, làm cho chất lượng sa sỳt ảnh hưởng tới chất lượng chung của Tổng cụng ty. Đõy là hậu quả của cơ chế cũ. Ngành chố ra đời và phỏt triển trong thời kỳ hệ thống XHCN cũn vững mạnh. Ta đó nhận được thiết bị chế biến qua con đường viện trợ khụng hoàn lại hay trờn cơ sở hợp tỏc ưu đói. Phần lớn chố được xuất dưới dạng bỏn thành phẩm. Sản phẩm sản xuất ra dự cú chất lượng hay khụng đều cú thị trường tiờu thụ ổn định. Sản xuất đến đõu bỏn hết đến đú do được bao cấp cả đầu ra. Chớnh cơ chế này đó gõy ra sự trỡ trệ và thúi quen coi thường chất lượng ở một số cỏn bộ. Điều này đó thực sự làm cho tiờu thụ chố núi riờng và hàng hoỏ Việt Nam núi chung bị "sốc" khi khối XHCN sụp đổ, thị trường cũ đột ngột co hẹp, buộc phải vươn ra cỏc thị trường mới mà chất lượng mới chớnh là yếu tố cạnh tranh để sống cũn.

- Tuy Tổng cụng ty đó mở ra nhiều thị trường mới nhưng chưa cú bạn hàng thực sự lõu dài, thậm chớ cũn bị mất thị trường chố vàng ở Hồng Kụng. Nguyờ nhõn là do:

Sản phẩm cũn đơn điệu về chủng loại, mẫu mó, bao bỡ, ta chủ yếu xuất chố cú kớch thước và kiểu dỏng tự nhiờn. Trong khi người tiờu dựng đặc biệt người tiờu dựng ở cỏc nước tư bản lại ưa thớch sản phẩm tiện dụng và cho phộp tiết kiệm thời gian.

Chưa hỡnh thành hệ thống phõn phối trực tiếp ở nước ngoài. Ngay cả ở cỏc thị trường truyền thống, cỏc thị trường lớn như Nga, I rắc... cũng vẫn phải bỏn qua cỏc nhà nhập khẩu của họ. XK phải qua nhiều khõu trung gian vũng vốo (do cơ chế trả nợ).

Với vai trũ nhỏ bộ trờn thị trường thế giới và tỡnh hỡnh chất lượng như hiện nay, chỳng ta chưa cú khả năng ỏp dụng nhiều chớnh sỏch giỏ như giỏ tấn cụng, giỏ hớt vỏng, chiến tranh giỏ cả... XK vẫn kiểu cầm chừng, gặp khỏch thoả thuận được giỏ bỏn, nờn yờu cầu chủ yếu với giỏ xuất khẩu là đủ bự đắp chi phớ và cú lói chứ chưa sử dụng được giỏ như một cụng cụ cạnh tranh.

Chi phớ dành cho cỏc hoạt động xỳc tiến, yểm trợ cũn thấp. Cỏc hỡnh thức quảng cỏo cũn nghốo nàn - đõy là nhược điểm chung của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Cụng tỏc tiếp thị yếu, chưa cú một đội ngũ tiếp thị chuyờn mụn.

Vẫn theo quan điểm marketing truyền thống, coi trọng khõu tiờu thụ. Đó cú cỏc dõy chuyền cụng nghệ như vậy, đó sản xuất ra cỏc sản phẩm như vậy, vấn đề phải quan tõm là tỡm đầu ra. Chớnh vỡ vậy chưa thực sự cú được vị trớ trờn thị trường thế giới.

- Tất cả những hạn chế trờn cũn cú chung một nguyờn nhõn là tổ chức quản lý của ngành chố chưa được hợp lý. Cỏc đơn vị sản xuất chố cũn manh mỳn, phõn tỏn , cũn phõn biệt năng nề giữa trung ương và địa phương. Cơ cấu chưa ổn định, Tổng cụng ty mới được thành lập trong thời gian ngắn nhưng đang cú sự xỏo trộn do việc chuyển đổi một số đơn vị từ Trung ương sang địa phương. Nhỡn chung, cỏc nhà sản xuất và kinh doanh chố trong cả nước chưa tập trung về một mối để tạo nờn sức mạnh tổng hợp, để cạnh tranh được trờn thị trường quốc tế.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt nam (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)