Tiềm năng con người:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt nam (Trang 30 - 31)

- Doanh nghiệp đang tỡm chỗ đứng trờn thị trường.

2 Tiềm năng con người:

Trong kinh doanh (đặc biệt trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ) con người là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thành cụng. KENICHI OHMAE đó đặt con người ở vị trớ số một, trờn cả vốn và tài sản khi đỏnh giỏ sức mạnh của một doanh nghiệp. Chớnh con người với năng lực thật của họ mới lựa chọn đỳng được cơ hội và sử dụng cỏc sức mạnh khỏc mà họ đó và sẽ cú: Vốn, tài sản, kỹ thuật, cụng nghệ... một cỏch cú hiệu quả để khai thỏc và vượt qua nhiệm vụ ưu tiờn mang tớnh chiến lược trong kinh doanh.

Cỏc yếu tố quan trong nờn quan tõm:

a) Lực lượng lao động cú năng suất, cú khả năng phõn tớch và sỏng tạo:

liờn quan đến khả năng tập hợp và đào toạ một đội ngũ những người lao động cú khả năng đỏp ứng cao yờu cầu kinh doanh của doanh nghiệp.

Để cú khả năng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh, một người phải cú thể hội tụ đủ cỏc yếu tố: tố chất - kiến thức - kinh nghiệm. Tố chỏt là yếu tố bẩm sinh, kiến thức do học tập nghiờn cứu mà cú, kinh nghiệm do quỏ trỡnh tớch luỹ cỏ nhõn lao động mà cú. Sự khỏc biệt về yếu tố trờn hỡnh thành nờn những cỏ nhõn cú khả năng khỏc nhau.

- Người quản lý (lónh đạo) cỏc cấp (ra quyết định).

- Người tham mưu (nghiờn cứu đỏnh giỏ cơ hội, xõy dựng chiến lược/kế hoạch ...)

- Người sỏng tạo (nghiờn cứu, phỏt triển ý đồ mới, sản phẩm mới). - Người thừa hành (thực hành tỏc nghiệp cụ thể).

Một doanh nghiệp cú sức mạnh về con người là doanh nghiệp cú khả năng (và thực hiện) lựa chọn đỳng và đủ số lượng lao động cho từng vị trớ cụng tỏc và sắp xếp đỳng người trong một hệ thống thống nhất theo nhu cầu của cụng việc.

b) Chiến lược con người và phỏt triển nguồn nhõn lực: Liờn quan đến sức mạnh tiềm năng của doanh nghiệp về con người. Chiến lược con người và phỏt triển nguồn nhõn lực cho thấy khả năng chủ động phỏt triển sức mạnh con người của doanh nghiệp nhằm đỏp ứng yờu cầu tăng trưởng và đổi mới thường xuyờn, cạnh tranh và thớch nghi của kinh tế thị trường. Chiến lược này liờn quan khụng chỉ đến những vấn đề về đội ngũ lao động hiẹn tại mà cũn tạo khả năng thu hỳt nguồn lao động xó hội nhằm kiến tạo được cho doanh nghiệp một đội ngũ lao động:

- Trung thành và luụn hướng về doanh nghiệp

- Cú khả năng chuyờn mụn cao, lao động giỏi, năng suất và sỏng tạo. - Cú sức khoẻ, cú khả năng hoà nhập và đoàn kết tốt.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt nam (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)