NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI-Lấ TRONG TẤN
2.1.4.2. Hoạt động tớn dụng
Đối với hoạt động tớn dụng, chi nhỏnh MB Lờ Trọng Tấn tập trung đẩy mạnh hoạt động cho vay tiờu dựng và cho vay DN vừa và nhỏ. Đến ngày 31/12/2008, tổng dư nợ đạt 496,91 tỷ đồng, tăng 30,7% so với đầu năm. Trong đú dư nợ tớn dụng đối với khỏch hàng DN là 323,59 tỷ đồng, tăng 21,23% và dư
nợ tớn dụng đối với khỏch hàng cỏ nhõn là 173,32 tỷ đồng, tăng 53% so với năm 2006. Cơ cấu dư nợ cho vay qua cỏc năm được thể hiện rừqua bảng sau:
Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay của MB Lờ Trọng Tấn qua cỏc năm
Đơn vị: Tỷ đồng
Dư nợ cho vay Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Khỏch hàng DN 217,8 266,92 323,59
Khỏch hàng cỏ nhõn 31,37 113,28 173,32
Tổng 249,17 380,2 496,91
Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động của MB 2004 – 2008
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ cho vay của MB Lờ Trọng Tấn
217.8 266.92 266.92 323.59 31.37 113.28 173.32 0 50 100 150 200 250 300 350 2006 2007 2008
Khối khỏch hàng doanh nghiệp Khối khỏch hàng cỏ nhõn
Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động của MB 2004 – 2008
Như vậy, dư nợ cho vay của MB Lờ Trọng Tấn tăng trưởng đều đặn hàng năm, cả đối với khối khỏch hàng DN và khối khỏch hàng cỏ nhõn.
Chất lượng tớn dụng luụn được chi nhỏnh Lờ Trọng Tấn xỏc định là mối quan tõm hàng đầu của mỡnh. Theo chủ trương tập trung nõng cao chất lượng tớn dụng của toàn hệ thống MB, chi nhỏnh đó cơ cấu lại nợ vay, từng bước xõy dựng và hoàn thiện quy chế hoạt động của quản lý tớn dụng, thực hiện nghiờm tỳc quyết định 18 về phõn loại nợ và trớch lập dự phũng của Ngõn hàng Nhà nước. Vỡ vậy, tỷ lệ nợ quỏ hạn của chi nhỏnh cú xu hướng giảm dần qua cỏc năm. Nếu như năm 2007 con số này là 4,96% thỡ đến 31/12/2008, nợ quỏ hạn nhúm 2, 3, 4, 5 của chi nhỏnh giảm xuống cũn 18,13 tỷ đồng, chiếm 3,65% tổng dư nợ; nợ quỏ hạn nhúm 3, 4, 5 là 10,58 tỷ đồng, chiếm 2,13% tổng dư nợ của chi nhỏnh. Cú được kết quả này, chi nhỏnh đó tăng cường cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt, giỏm sỏt tỡnh hỡnh sử dụng vốn vay của khỏch hàng, kiểm tra định kỳ bỏo cỏo tài chớnh của DN, thường xuyờn kiểm tra và đỏnh giỏ tài sản thế chấp… do đú đó quản lý được những rủi ro cú thể xảy ra, hạn chế được những tổn thất cho ngõn hàng.