Hàng may mặc ấn Độ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc (Trang 47 - 48)

II. Tình hình tiêu thụ sản phẩm may mặc tại thị trờng EU của công ty may

1. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại thị trờng EU của Công ty

2.4.2 Hàng may mặc ấn Độ

Đợc đánh giá đứng sau hàng dệt may Trung Quốc thì hàng may mặc của ấn Độ đang có những bớc tiến mạnh mẽ trên thị trờng dệt may của thế giới. Theo các thống kê cho thấy, ngành công nghiệp dệt may ấn Độ thu hút hơn 35 triệu lao động, những năm qua tiêu thụ nội địa đạt khoảng 18 tỷ USD, xuất khẩu thu khoảng 20 tỷ USD ( năm 2005), khi tham gia vào thị trờng dệt may tự do toàn cầu sẽ cho doanh thu khoảng 65 tỷ USD vào năm 2010. Theo các quan chức ớc tính thì vào năm 2010 thì ấn Độ và Trung Quốc sẽ chiếm hơn 60% thị trờng buôn bán dệt may thế giới với giá trị khoảng 400 tỷ USD. Số liệu thống kê của tạp chí phố Wall thì trong tháng 9

4,8% về số lợng, tăng 17,1% về giá trị. Sức mạnh của hàng dệt may ấn Độ là ở những yếu tố chất lợng và mẫu mã của hàng hóa, cũng nh sự chấp nhận đợc về mặt giá cả. Ngoài ra ấn Độ có nguồn cung cấp nguyên liệu thô (bông) sẵn có, giá thành lao động rẻ và kỹ năng tiếp thị sáng tạo của nhà xuất khẩu ấn Độ...Chính vì vậy ngành dệt may của ấn Độ có một tiềm lực phát triển vô cùng to lớn.

Năm 2006, nhiều công ty dệt may lớn của ấn Độ đã tập trung liên kết lại với nhau để tạo thế mạnh cho nền công nghiệp này, họ liên kết từ sản xuất sợi đến sản xuất hàng may mặc. Công ty KSA technopak dự tính trong ba, bốn năm tới ngành dệt may ấn Độ cần 20- 30 tỷ USD vốn đầu t so với mức vài tỷ USD các năm qua. Nhận đầu t trực tiếp vốn nớc ngoài là một giải pháp về vấn đề huy động vốn để mở rộng, mở thêm những cở sở sản xuất kinh doanh hiện đại, và điều này đã đợc thể hiện qua các chính sách thu hút đầu t của chính phủ ấn Độ trong thời gian qua.

Nh vậy hàng dệt may của ấn Độ có đầy đủ nhân tố để trở thành một đối thủ cạnh tranh đáng gờm. Có thể thấy dệt may ấn Độ chỉ đứng sau Trung Quốc và hai quốc gia này đã và đang trở thành những đối thủ cạnh tranh lớn nhất trên thị trờng dệt may thế giới. Cả hai quốc gia này đều có nhiều thuận lợi về yếu tố đầu vào nh nguyên vật liệu tại chỗ, giá, nhân công, tính chuyên môn hóa cao....

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w