Giải pháp 2: Liên kết ngành (ngành dệt ngành may và các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc (Trang 62 - 66)

II. Tình hình tiêu thụ sản phẩm may mặc tại thị trờng EU của công ty may

3.2.2Giải pháp 2: Liên kết ngành (ngành dệt ngành may và các doanh nghiệp

3. Phân tích SWOT cho hoạt động tiêu thụ của Công ty may Thăng Long tại thị

3.2.2Giải pháp 2: Liên kết ngành (ngành dệt ngành may và các doanh nghiệp

may với nhau)

 Mục tiêu của giải pháp:

 Nâng cao giá trị sản phẩm dệt may trong nớc

 Doanh nghiệp chủ động hơn trong nguyên liệu đầu vào

 Thúc đẩy tiêu thụ tại thị trờng trong nớc và nớc ngoài

 Tạo tiền đề để chuyển từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp

 Cở sở khoa học

+ Căn cứ vào điểm yếu và những thách thức của Công ty: Muốn làm đơn hàng gia công xuất khẩu trực tiếp và có nhiều đơn hàng gia công thì doanh nghiệp phải chủ động nguyên liệu đầu vào nh nguyên phụ liệu và các dịch vụ bổ trợ, từ đó mới nâng cao đợc năng lực cạnh tranh.

+ Căn cứ vào mối liên kết giữa ngành dệt và ngành may vốn dĩ còn rất lỏng lẻo và không hiệu quả.

+ Căn cứ vào tỷ lệ nhập khẩu nguyên phụ liệu của Công ty quá cao khoảng 90% dẫn đến việc bị động cho nguyên liệu đầu vào, nguồn cung ứng không ổn định, ngoài ra dễ bị rơi vào tình trạng bị ép giá, không chủ động sản xuất.

 Phạm vi thực hiện:

+ Giải pháp này em trình bày trên phơng diện tìm hiểu về mối liên kết mong manh và không hiệu quả của ngành dệt và ngành may.

+ Do thời gian có hạn và kinh nghiệm thực tế trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp của em còn hạn chế nên cách thức liên kết với các doanh nghiệp trong ngành chỉ dừng lại ở mức lý luận thực tiễn, cha thể đi sâu để thực hiện các bớc cụ thể của giải pháp này.

 Cách thức thực hiện:

* Thứ nhất, Công ty cần chủ động liên kết với các doanh nghiệp dệt để gắn kết khâu dệt và may trong hệ thống riêng của mình nhằm tạo thị trờng nội bộ và tăng sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may.

+ Bớc1. Công ty nghiên cứu các đối tác là doanh nghiệp dệt trong nớc, nghiên cứu về điểm mạnh và điểm yếu của các đối tác từ đó thiết lập các mối liên kết lâu dài. Hiện nay ngành dệt gồm có doanh nghiệp trung ơng, địa phơng, quốc doanh và ngoài quốc doanh. Mỗi doanh nghiệp đều có những điểm mạnh và những điểm yếu,

vì vậy Công ty cần đánh giá đúng thế mạnh của từng doanh nghiệp để có thể khai thác tốt nhất những thế mạnh của họ.

Xét về số lợng, thành phần kinh tế t nhân trong ngành dệt đang chiếm tỷ trọng áp đảo so với lợng rất ít các doanh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Nhng nếu xét theo qui mô thì sự phát triển của thành phần kinh tế t nhân còn rất nhỏ bé. Sau đây em xin trình bày một số điểm mạnh và điểm yếu của các doanh nghiệp dệt trong nớc ta hiện nay:

• Doanh nghiệp Nhà nớc có thế mạnh vợt trội so với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế t nhân về các mặt sau:

 Máy móc thiết bị, công nghệ: Đây là những yếu tố có tính chất quyết định đến năng suất, chất lợng và giá thành sản phẩm. Các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay đợc trang bị nhiều máy móc hiện đại, kể cả những thiết bị chuyên dùng đắt tiền, hệ số đổi mới thiết bị nhanh.

 Trình độ kỹ thuật trong sản xuất sản phâm đợc cập nhật kịp thời hơn do đợc tiếp xúc với các khách hàng lớn, mức độ chuẩn hóa sản phẩm cũng cao hơn, đã có sản phẩm đáp ứng đợc những đòi hỏi khắt khe của thi trờng xuất khẩu.

 Nguồn vốn lớn, khả năng vay vốn dễ dàng hơn nhờ những u đãi của Nhà nớc.

 Lực lợng lao động có trình độ cao hơn, dễ tuyển chọn lao động hơn, khả năng đào tạo nâng cao trình độ cho ngời lao động cũng tốt hơn • Những điểm hạn chế của các doanh nghiệp Nhà nớc:

 Mặt hàng sản xuất còn chật hẹp

 Nguồn nhân lực để thực hiện những hợp đồng lớn còn cha đảm bảo

 Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất cha chủ động đợc bằng nguồn tại chỗ mà phải nhập khẩu nên giá cao

• Điểm yếu của các doanh nghiệp t nhân:

 Quy mô sản xuất nhỏ, năng suất thấp nên giá cao, chất lợng sản phẩm kém

 Vốn ít, kỹ thuật sản xuất lạc hậu, khả năng đổi mới, hiện đại hóa rất khó khăn

 Thiết kế mẫu mã kém

 Thiếu thông tin, khả năng tiếp cận thị trờng và xây dựng thơng hiệu kém (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có thế mạnh:

+ Kỹ thuật sản xuất hiện đại, sản phẩm có mức độ chuẩn hóa cao + Mẫu mốt đa dạng phong phú hiện đại và cập nhật nhanh

+ Thơng hiệu sản phẩm sẵn có uy tín

Sau khi Công ty lên danh sách các doanh nghiệp dệt và phân tích những thế mạnh từng doanh nghiệp cụ thể thì tiến tới đàm phán để đa ra những chiến lợc cụ thể từng giai đoạn một.

Trớc tiên doanh nghiệp cần chủ động thắt chặt gắn kết với các doanh nghiệp dệt chuyên cung cấp nguyên liệu xuất khẩu và thờng đây là các doanh nghiệp liên doanh hoặc các Công ty Nhà nớc.

Sau đó mỗi bên cần chuyên môn hóa sản xuất làm chủ một vài công nghệ đặc trng của mình để tạo ra những mặt hàng có chất lợng cao. Từ đó mở rộng sự liên kết hợp tác trong cung cấp nguyên vật liệu, trong khâu sản xuất, tiêu thụ sản phẩm để khai thác tối đa công suất của các thiết bị hiện đại, thiết bị chuyên dùng.

Theo em cách thức liên kết hiệu quả hơn cả là liên kết với doanh nghiệp dệt có vốn đầu t nớc ngoài vì doanh nghiệp này có thể phát huy u thế về kỹ thuật để sản xuất các sản phẩm: Sợi có chất lợng cao, vải chất lợng cao, sản phẩm dệt kim có chất lợng cao, thiết kế thời trang cho may và tạo mẫu vải. Và đây cũng là nguyên liệu chính mà Công ty hiện nay đang phải nhập khẩu hoặc là nguyên liệu do khách hàng cung cấp.

Thứ hai, Công ty chủ động liên kết giữa các doanh nghiệp trong ngành với nhau để tạo ra năng lực sản xuất lớn, khả năng đáp ứng đơn hàng nhanh chóng, từ đó mới nhận đợc các đơn hàng lớn từ các tập đoàn mạnh tại EU và Mỹ...

Công ty có thể cùng các doanh nghiệp trong ngành tạo ra một hiệp hội dệt may hoạt động hiệu quả hơn so với hiệp hội trớc kia vốn thành lập ra nh một cơ quan quản lý về hành chính nên hoạt động không hiệu quả.

- Thành viên trong hiệp hội phải do chính các doanh nghiệp đề cử và bầu ra. - Hiệp hội là ngời đứng ra bảo vệ cho lợi ích của các thành viên khi gặp phải v-

ớng mắc khi xuất khẩu đó là vấn đề tranh chấp thơng mại, chống bán phá giá, cung cấp thông tin thơng mại....

 Lợi ích và hiệu quả kinh tế mà giải pháp đem lại

+ Công ty sẽ chủ động hơn trong khâu nguyên phụ liệu, không bị lệ thuộc quá nhiều vào các nhà cung ứng nguyên phụ liệu nhập khẩu, tránh đợc tình trạng ép giá, chủ động sản xuất đáp ứng đơn hàng đồng thời tăng tính chủ động và tạo động lực phát triển ngành dệt trong nớc.

+ Công ty có thể thuận lợi hơn khi tìm kiếm thị trờng và khách hàng vì khách hàng nhập khẩu có xu hớng tìm đến các doanh nghiệp có năng lực sản xuất lớn có nguồn cung ứng ổn định, thời hạn giao hàng nhanh. Điều này yêu cầu cần phải thúc đẩy các nhà sản xuất trong nớc phải đi theo xu thế hợp tác, liên kết trong sản xuất, tiêu thụ để hình thành những tập đoàn sản xuất lớn có sức mạnh cạnh tranh cao.

Nh vậy, khi Công ty gắn kết đợc khâu dệt và khâu may trong hệ thống riêng của mình sẽ tạo thị trờng nội bộ và gia tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, kiểm soát và giám sát, thực hiện thiết kế tổng thể bắt đầu từ khâu dệt, in, nhuộm, hoàn tất ....

• Nhận xét, đánh giá giữa hai giải pháp trên

• Trong hai giải pháp đa ra thì giải pháp thứ nhất thực hiện phức tạp hơn vì nó cần một tầm nhìn chiến lợc của ban quản trị và chi phí để thực hiện giải pháp khá tốn kém. Nhng đổi lại giải pháp rất khả thi khi muốn sản phẩm may mặc của Công ty thâm nhập sâu vào thị trờng này. Và hơn nữa giải pháp này sẽ mang lại nhiều lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp khi kinh doanh quốc tế, tr- ớc hết giảm thiểu đợc rủi ro và tạo tiền đề tốt để hình ảnh cũng nh sản phẩm của Công ty đợc biết đến rộng rãi hơn trớc. Giải pháp mang nhiều tính khả thi

thì sẽ tạo ra một bớc đột phá. Để thiết lạp hợp tác liên minh quốc tế doanh nghiệp cần chuẩn bị rất nhiều kỹ năng, tầm chiến chiến lợc... Giải pháp này doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ càng thì hiệu quả kinh tế mang lại vô cùng to lớn.

• Còn giải pháp thứ hai thì rất phù hợp với định hớng phát triển của ngành dệt may Việt Nam hiện nay. Khi Việt Nam đã trở thành thành viên của tổ chức thơng mại thế giới WTO, sự cạnh tranh sẽ diễn ra khốc liệt hơn, thì các doanh nghiệp dệt may không thể “mạnh ai ngời ấy làm” mà họ cần phải liên kết lại với nhau để tạo sức mạnh nội bộ. Đặc thù ngành dệt và ngành may phải gắn bó chặt chẽ với nhau nhng hiện nay sự gắn kết lại còn rất lỏng lẻo. Trong khi chờ đợi lời kêu gọi của tập đoàn dệt may thực hiện đợc hiệu quả là cần phải thực hiện liên kết ngành thì Công ty phải chủ động đứng ra liên kết trớc với một số doanh nghiệp trong ngành, có đợc nh vậy thì thị trờng nội bộ của doanh nghiệp vững chắc hơn, đồng thời bản thân doanh nghiệp nâng cao đợc năng lực canh tranh của mình. Khi doanh nghiệp chủ động gắn kết đợc khâu dệt và khâu may thì việc thực hiện các đơn hàng xuất khẩu sẽ hiệu quả hơn và thúc đẩy đợc hoạt động tiêu thụ của mình tại thị trờng nớc ngoài. Hiện nay tập đoàn dệt may đã có nhiều dự án đầu t vào sản xuất nguyên phụ liệu để phục vụ ngành may mặc xuất khẩu nhằm nâng cao tỷ lệ nội địa hoá. Dự kiến đến năm 2010 tỷ lệ nội địa hoá của nguyên phụ liệu đầu vào cho các doanh nghiệp may là 50%. Vì thế doanh nghiệp cần đi trớc đón đầu liên kết với các doanh nghiệp trong ngành để có đợc nguồn cung ứng ổn định trong nớc, chủ động trong sản xuất, tạo uy tín và ảnh hởng đến các bạn hàng nớc ngoài nhằm thúc đẩy xuất khẩu hơn nữa.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc (Trang 62 - 66)