Một số khuyến nghị và đề xuất

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc (Trang 66 - 71)

II. Tình hình tiêu thụ sản phẩm may mặc tại thị trờng EU của công ty may

3.3Một số khuyến nghị và đề xuất

3. Phân tích SWOT cho hoạt động tiêu thụ của Công ty may Thăng Long tại thị

3.3Một số khuyến nghị và đề xuất

Công ty May Thăng Long cần có sự hỗ trợ của Chính phủ cũng nh tập đoàn dệt may Việt Nam trong quá trình xây dựng và phát triển hệ thống tiêu thụ tại thị tr- ờng EU.

+ Nhà Nớc cần chú trọng, định hớng đầu t phát triển sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may

+ Hoàn thiện một số chính sách nhằm thúc đẩy việc phát triển hệ thống tiêu thụ sản phẩm tại thị trờng ngoài nớc.

+ Triển khai hoạt động của các Trung tâm giới thiệu sản phẩm Việt Nam tại thị trờng ngoài nớc, chuẩn bị các điều kiện phát triển một số trung tâm ở các thị tr- ờng quan trọng là đầu mối trung chuyển nh Thổ Nhĩ Kỳ, Bungari, Đức, Pháp...

Đồng thời có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam ở nớc ngoài phát triển hệ thống phân phối bán lẻ tại thị trờng nớc ngoài.

+ Quan tâm đầu t để phát triển các dịch vụ hỗ trợ phát triển hệ thống tiêu thụ. + Huy động nguồn vốn đầu t cho phát triển công nghiệp sợi dệt từ các nguồn khác nhau bên cạnh những nỗ lực của bản thân doanh nghiệp dệt may bằng cách: Xây dựng chính sách hỗ trợ cả trực tiếp và gián tiếp dể phát triển ngành dệt Viêt Nam trong thời gian tới để cùng với ngành may có khả năng bao phủ đợc thị trờng trong nớc và phát triển mạnh trên thị trờng nớc ngoài.

+ Đối với Nhà nớc cần sắp xếp loại cơ cấu tổ chức của ngành dệt may.

Trong khâu dệt:

- Khu vực kinh tế quốc doanh tập trung sản xuất các sản phẩm đòi hỏi vốn đầu t lớn, hàm lợng chế biến và kỹ thuật cao nh; Sợi các loại, vải chất lợng cao, sản phẩm dệt kim, nhuộm hoàn tất và in hoa, thiết kế, tạo mẫu cho vải.

- khu vực kinh tế dân doanh sản xuất các sản phẩm cần đến kỹ thuật thủ công và sự khéo léo: Lụa tơ tằm, thảm len, và làm vệ tinh sản xuất sợi, vải thô cung cấp cho doanh nghiệp lớn hoàn thiện

- Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài cần phát huy u thế về kỹ thuật để sản xuất các sản phẩm nh sợi chất lợng cao, vaỉo chất lợng cao. thiết kế thời trang cho may, tạo mẫu cho vải.

Trong khâu may:

Thành phần kinh tế quốc doanh tập trung sản xuất sản phẩm: Quần áo may sẵn có chất lợng và giá trị gia tăng cao phục vụ xuất khẩu nh: áo sơ mi, quần tây, áo jacket, comple, quần áo thời trang cao cấp.

Thành phần kinh tế dân doanh sản xuất các sản phẩm: Quần áo may sẵn phục vụ thị trờng trong nớc và làm vệ tinh may quần áo xuất khẩu, thực hiện khâu cuối nhằm

đợc ký kết thì đây là thị trờng chính của các doanh nghiệp may mặc trong nớc xuất khẩu sang, chiếm khoảng 50% tỷ trọng xuất khẩu của ngành may mặc Việt Nam. Nhng hiện nay sau khi Hoa Kỳ đã có những chính sách xiết chặt các sản phẩm may mặc nhập khẩu nh chống bán phá giá và các rào cản thơng mại đặt ra nhằm bảo hộ sản phẩm may mặc trong nớc thì thị trờng này sẽ ngày một khó khăn. Trong khi đó thị trờng EU, một thị trờng đầy tiềm năng xuất khẩu thì cha đợc khai thác nhiều, tỷ trọng xuất khẩu vào đây vẫn còn rất thấp.

Trớc bối cảnh trên Công ty May Thăng Long đã xem thị trờng EU là một thị trờng trọng điểm trong giai đoạn tới, đó là một tầm nhìn hết sức đúng đắn. Sản phẩm may mặc của Công ty đã có mặt trên thị trờng này nhng mức tiêu thụ chỉ chiếm 15% tỷ trọng xuất khẩu, con số này là cha tng xứng với tiềm năng xuất khẩu của Công ty.

Nh vậy đề tài nghiên cứu: “ Giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty tại thị trờng EU” là rất cần thiết hiện nay để Công ty đánh giá tiềm năng phát triển của thị trờng xuất khẩu này trong tơng lai và nhằm tìm ra giải pháp tối u nhất để sản phẩm may mặc của Công ty tiến sâu vào thị trờng này một cách thuận lợi.

Bằng phơng pháp nghiên cứu hệ thống và trên cơ sở lý luận đề tài đã đánh giá đợc những điểm mạnh và điểm yếu trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty tại thị trờng EU.

Trên cơ sở khái quát các quan điểm phát triển của ngành công ngiệp dệt may và định hớng phát triển của Công ty trong thời gian tới, đề tài đã đa ra hai giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ trong thời gian tới của Công ty: Bao gồm giải pháp về kỹ thuật sản xuất và chiến lợc kinh doanh trong thời kỳ hội nhập.

Do thời gian và kinh nghiệm thực tiễn còn nhiều hạn chế, chắc chắn đề tài nghiên cứu còn nhiều hạn chế. Em rất mong đợc các thầy cô hớng dẫn, chỉ bảo , góp ý thêm để đề tài đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu tham khảo

[1.] Lê Thị Phơng Hiệp, Phân tích hoạt động trong sản xuất kinh doanh, NXB Khoa Học & Kỹ Thuật, 2006

[2.] Nguyễn Tiến Dũng, Bài giảng Marketing cơ bản, Khoa Kinh tế & Quản Lý ĐHHBK Hà Nội, 2003

[3.] Nguyễn Quang Chơng, Bài giảng khoa học quản lý, Biên soạn, 2005

[4.] Nguyễn Văn Thanh, Marketing quốc tế, ( Giáo trình bài giảng), Khoa Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội, 2003, 50 trang

[5.] Nguyễn Quang Thuấn - Viện Nghiên cứu Châu Âu, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên minh Châu Âu: hiện trạng và triển vọng, 2004

[6.] Nguyễn Thị Bích Lân, Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu quy trình phát triển hệ thống tiêu thụ sản phẩm dệtmay trong chiến lợc phát triển ngành công nghiệp dệt may, 2004

[6.] Đỗ Đức Bình, Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Đặc điểm và một số vấn đề cần lu ý khi thâm nhập thị trờng EU, 2004

[7.] Philip Kotler, Marketing căn bản, NXB Lao Động - Xã Hội, 01/2007 [8.] Philip Kotler, Mời sai lầm chết ngời trong tiếp thị, NXB Trẻ, 2006 [9.] Philip Kotler, Quản trị Marketing, NXB Thống Kê, 2004

[10.] ThomasL.Friedman, Thế giới phẳng, NXB Trẻ, 2006 [11.] Trần Minh Đạo, Marketing quốc tế, NXB Thống Kê, 2002 [13.] Các số liệu thu thập tại Công ty may Thăng Long (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[14.] Một số đề tài tốt nghiệp khoá 2006

Tài liệu trên mạng:

[1.] www.dungnt.fem.googlepages.com [2.] www.smenet.com.vn [3.] www.moi.gov.vn [4.] www.mot.gov.vn [5.] www.mof.gov.vn [6.] Các trang web khác.

Mục lục

Lời Mở đầu...1

Phần I: Cơ sở lý thuyết về tiêu thụ sản phẩm...3

I. Tổng quan về tiêu thụ sản phẩm...3

1. Khái niệm tiêu thụ sản phẩm...3

2. Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm...4

II. Nội dung của tiêu thụ sản phẩm...5

2.1 Phân khúc thị trờng, lựa chọn thị trờng mục tiêu và xác định vị trí của sản phẩm...6

2.2 Chính sách sản phẩm...10

2.3 Chính sách giá...14

2.4 Chính sách phân phối ...16

2.5 Chính sách xúc tiến bán...18

III. Các nhân tố ảnh hởng đến tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp...18

3.1 Nhân tố chủ quan...18

3.2 Các nhân tố khách quan...19

Phần II: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm may mặc tại thị trờng EU của công ty may thăng long...20

I Giới thiệu chung về công ty cổ phần may thăng long...20

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp...20

1.1.1 Sự hình thành, các mốc quan trọng trong quá trình phát triển...20

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp...21

1.2.1 Các lĩnh vực kinh doanh chính...21

1.2.2 Các loại sản phẩm chính của doanh nghiệp...21

1.3 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm...23

1.4 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty...24

2.1 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty...27

2.1.1 Kết quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp...27

2.1.2 Về khách hàng và thị trờng chủ yếu...30 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Tình hình tiêu thụ sản phẩm may mặc tại thị trờng EU của công ty may thăng long...31

1. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại thị trờng EU của Công ty...32

1.1 Thị trờng EU và mạng lới phân phối...32

1.1.1 Thị trờng EU...32

1.1.2 Mạng lới phân phối tại EU...33

1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm...36

1.3 Về công tác điều tra nghiên cứu thị trờng...37

1.4 Chính sách sản phẩm...38

1.5 Chính sách giá...40

1.6 Chính sách phân phối...41

2. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc trện thị tr-

ờng EU...43

2.1 Về bối cảnh kinh doanh...43

2.2 Xu hớng thay đổi sản phẩm...45

2.3 Chất lợng dịch vụ...45

2.4 Tình hình cạnh tranh về sản phẩm may mặc trên thị trờng EU...46

2.4.1 Hàng may mặc Trung Quốc...46

2.4.2 Hàng may mặc ấn Độ...47

2.4.3 Hàng may mặc từ các nớc khác...48

2.4.4 Đánh giá về các đối thủ...49

3. Phân tích SWOT cho hoạt động tiêu thụ của Công ty may Thăng Long tại thị trờng EU...51

3.1 Phân tích các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp...51

3.2 Phân tích các yếu tố bên trong doanh nghiệp...53

Phần 3: Giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc tại thị trờng EU...56

3.1 Quan điểm phát triển của ngành công nghiệp dệt may...56

3.1.1 Quan điểm phát triển trong chiến lợc phát triển tăng tốc ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010...56

3.1.2 Định hớng phát triển của Công ty trong giai đoạn tới...57

3.2 Các giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại thị trờng EU...58

3.2.1 Giải pháp 1: Thiết lập liên minh với một đối tác trong lĩnh vực thời trang đặt tại thị trờng EU...58

3.2.2 Giải pháp 2: Liên kết ngành (ngành dệt - ngành may và các doanh nghiệp may với nhau)...62 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3 Một số khuyến nghị và đề xuất ...66

Kết luận...67

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc (Trang 66 - 71)