II. Tình hình tiêu thụ sản phẩm may mặc tại thị trờng EU của công ty may
1. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại thị trờng EU của Công ty
2.4.4 Đánh giá về các đối thủ
Ưu điểm:
Tại các nớc trên, ngành công nghiệp dệt may đợc tập trung trong các khu công nghiệp, từ đó dẫn đến việc tăng hiệu quả theo quy mô, giảm các chi phí cố định trên một đơn vị sản phẩm, tạo ra một sự liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp trong ngành, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa. Đặc biệt là Trung Quốc đã có những khu công nghiệp dành riêng cho ngành dệt với quy mô lớn.
Các đối thủ cạnh tranh đều có nguồn lao động dồi dào, giá nhân công lao động rẻ, giá các yếu tố đầu vào rẻ, các doanh nghiệp trong nớc chủ động đợc các nguồn nguyên liệu của mình. Ngoài ra các doanh ngiệp còn chủ động tiến hành các biện pháp marketing sáng tạo, những ngời Trung Quốc đã lập đợc một hiệp hội kinh doanh hàng dệt may tại Đức và hiện nay họ đang ngày càng nỗ lực đa hàng dệt may Trung Quốc với giá rất rẻ tấn công áp đảo các đối thủ tại thị trờng này.
Đợc sự tập trung và hỗ trợ của chính phủ nhằm thúc đẩy phát triển của ngành công nghiệp dệt may, cho nên các doanh nghiệp luôn đợc sự giúp đỡ của chính phủ trong lĩnh vực xúc tiến thơng mại, cung cấp thông tin thơng mại, đồng thời đa ra các cảnh báo rủi ro đối với các doanh nghiệp khi tiến hành kinh doanh hàng may mặc ra thị trờng nớc ngoài. Điều này vừa giúp doanh nghiệp thành công trong việc tiếp cận thị trờng nớc ngoài, đồng thời chính phủ cũng đạt đợc hiệu quả trong các chính sách kinh tế vĩ mô, thu hút ngoại tệ, đảm bảo công ăn việc làm, kiểm soát đợc tình hình
đã và đang đợc thừa nhận tại thị trờng khó tính nh thị trờng EU, nơi mà các nhãn hiệu thời trang lâu đời cũng nh các trung tâm thời trang cao cấp của thế giới đều tập trung tại đây. Theo một cuộc điều tra công bố thì 60% số ngời đợc hỏi đều nghĩ rằng các công ty may HongKong đợc biết đến là trong lĩnh vực quần áo thông dụng và quần áo mặc đi phố, họ có tiềm năng để phát triển thơng hiệu của riêng mình. Và khi so sánh giữa các thơng hiệu các khu vực thì các thơng hiệu HongKong có khả năng cạnh tranh cao về mặt thiết kế hơn là giá cả.
Ngành công nghiệp dệt may tại các nớc kém phát triển, những nớc mà nền công nghiệp may mặc đợc bảo hộ thờng đợc hỗ trợ từ các nớc phát triển hay từ các chính phủ của các nơc đó. Liên minh Châu Âu đã tập trung các chính sách nhằm củng cố sức cạnh tranh của ngành dệt may EU để tránh các tổn thất do hàng hóa may mặc tại các nớc thứ ba tràn ngập vào EU. EU đã tập trung củng cố và phát triển lĩnh vực có giá trị gia tăng cao, ủy ban EEC đề nghị tài trợ 400 triệu Euro dành cho nghiên cứu và phát triển (R&D) trong lĩnh vực dệt may, tập trung nghiên cứu các loại chất liệu đặc biệt ( dựa trên nền tảng một nền công nghiệp phát triển lâu đời và hiện đại).
Nhợc điểm
Hàng may mặc Trung Quốc và ấn Độ do tốc độ chiếm lĩnh thị trờng một cách nhanh chóng đã gây một mối lo ngại cho các nớc thuộc EU và các nớc xuất khẩu hàng may mặc khác. EU đã đề nghị Bắc Kinh áp dụng các biện pháp chế tài để siết chặt lợng hàng xuất khẩu, kể cả việc hạn chế nhập nguyên phụ liệu bằng vốn vay u đãi của Nhà Nớc, trong năm 2006 do hàng may mặc Trung Quốc xuất khẩu quá nhiều vào EU với giá thấp khiến cho EU phải tăng thuế nhập khẩu mặt hàng này. Nh vậy trong tơng lai tới thì tình hình hàng may mặc Trung Quốc sẽ tăng với tốc độ chậm hơn so với các kkỳ trớc, điều này tạo điều kiện cho các nớc khác củng cố và đứng vững trong thị trờng may mặc ngày càng cạnh tranh khốc liệt.
Giá cả nhân công tại một số nớc đang có xu hớng gia tăng, cộng với sự dao động của số lao động trong ngành dệt may đã đòi hỏi các công ty phải bỏ ra thêm các chi phí nhằm thu hút, giữ lao động có chất lợng trong tay mình, dẫn tới nâng cao chi phí liên quan, nâng cao giá thành sản xuất, giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Đối với các nớc không thể chủ động đợc nguồn nguyên phụ liệu trong nớc thì việc hoạt động sản xuất kinh doanh luôn chịu ảnh hởng bởi các yếu tố
bất định tại thị trờng đầu vào, từ đó có thể gây ảnh hởng tới kế hoạch sản xuất cũng nh kế hoạch tiêu thụ của công ty.
Các nớc xuất khẩu hàng may mặc phần lớn mới chỉ xuất khẩu theo hình thức gia công, giá trị gia tăng trên một sản phẩm là rất ít, việc tìm hiểu đợc phong tục tập quán củ địa phơng mình kinh doanh, pháp luật,... cũng đã gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận thị trờng.
Sự tập trung trong vấn đề thơng hiệu cha đợc coi trọng trong nhiều tại các nớc mà ngành công nghiệp dệt may mới chỉ dừng ở hình thức gia công CMPT hoặc mới chuyển sang hình thức sản xuất hàng FOB nhng chỉ với tỷ lệ thấp. Do vấn đề thơng hiệu và sở hữu trí tuệ nên khả năng cạnh tranh của các sản phẩm đến từ các nớc này là thấp.