Quan điểm phát triển trong chiến lợc phát triển tăng tốc ngành dệtmay

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc (Trang 56 - 57)

II. Tình hình tiêu thụ sản phẩm may mặc tại thị trờng EU của công ty may

3. Phân tích SWOT cho hoạt động tiêu thụ của Công ty may Thăng Long tại thị

3.1.1 Quan điểm phát triển trong chiến lợc phát triển tăng tốc ngành dệtmay

Việt Nam đến năm 2010

Chiến lợc tăng tốc phát triển ngành dệt may đến năm 2010” nêu rõ quan điểm phát triển ngành dệt may trong tơng lai nh sau:

Thứ nhất, đa dạng hóa các thành phần kinh tế trong quá trình tăng tốc phát triển ngành dệt may. Trong sự phát triển đa dạng hóa các thành phần kinh tế, Tổng công ty dệt may luôn luôn đóng vai trò chủ đạo ngành.

Thứ hai, coi trọng phát triển chiều rộng đi đ với củng cố chiều sâu là bớc đi quyết định trong giai đoạn đến năm 2010.

Thứ ba, tập trung phát triển các vùng nguyên liệu nh bông, tơ tằm, sợi tổng hợp cùng với việc phát triển công nghiệp hóa dầu..

Thứ t, tăng tốc phát triển bằng cách đầu t các công nghệ mới nhất ( thế hệ từ những năm 90 trở lại đây), với thiết bị hiện đại nhằm tạo ra một bớc nhảt vọt về chất lợng và sản lợng.

Thứ năm, đầu t phát triển dệt may theo hớng chuyên môn hóa cao theo loại công nghệ. Có nh vậy mới tạo ra bớc nhảy vọt về chất lợng sản phẩm.

Thứ sáu, đầu t phát triển dệt gắn với việc giải quyết môi trờng, trong đó bao gồm cả môi trờng sinh thái, môi trờng lao động, môi trờng xã hội...

Với quan điểm phát triển đó “ Chiến lợc tăng tốc phát triển ngành dệt may đến năm 2010” đã xây dựng các mục tiêu phát triển ngành dệt may đến năm 2010 của toàn ngành. Để thực hiện đợc những mục tiêu đó chiến lợc cũng đa ra hệ thống những giải pháp chính đối với ngành dệt may Việt Nam. Trong đó, nhóm giải pháp về thị trờng bao gồm các giải pháp cụ thể sau:

- Thiết lập hệ thống mạng lới xúc tiến thơng mại đối với các thị trờng trọng điểm nh EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ,...

- Mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dệt may hoặc thơng mại dịch vụ dệt may cần coi trọng việc thiết kế mặt hàng với mẫu mốt phù họp.

- Cần coi trọng việc xây dựng và đăng ký nhãn mác, thơng hiệu sản phẩm trên cơ sở sử dụng và khai thác tốt các phơng tiện thông tin hiện đại.

- Với tiềm lực và vai trò chỉ đạo của mình Tổng công ty dệt may Việt Nam tiếp tục triển khai xây dựng mạng xúc tiến thơng mại toàn cầu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w