Thực trạng ngành xuất khẩu dệt may ở cỏc nước trờn thế giới

Một phần của tài liệu Giải pháp Marketing nhằm phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm dệt may của công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Vinateximex (Trang 46 - 50)

III. Đỏnh giỏ hoạt động Marketing nhằm phỏt triẻn thị trường xuất khẩu

1.Thực trạng ngành xuất khẩu dệt may ở cỏc nước trờn thế giới

Hiện nay, ngành thương mại dệt may toàn cầu đạt gần 500 tỉ đụ la Mỹ, và được dự đoỏn là sẽ đạt 800 tỉ đụ la Mỹ vào năm 2010.Hiệp định Đa sợi (MFA) về vấn đề hạn ngạch cú hiệu lực năm 1974 để bảo hộ cho cỏc ngành cụng nghiệp dệt may ở cỏc nước tiờn tiến. Hệ thống hạn ngạch đưa ra những hạn chế về số lượng đối với thương mại dệt may toàn cầu, nhưng nú cũng dành cho cỏc nước nghốo thị phần dệt may nhất định. Hiệp định MFA hết hiệu lực năm 1994, nhưng trong Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cỏc mức hạn ngạch vẫn được ỏp dụng cựng với thỏa thuận rằng chỳng sẽ bị xúa bỏ vào cuối năm 2004.Cho nờn, từ ngày 1/1/2005, kỷ nguyờn xúa bỏ hạn ngạch mới bắt đầu.Như vậy, từ 01/01/2005, hệ thống hạn ngạch được ỏp dụng hàng thập kỷ qua đó hoàn toàn bị xúa bỏ trờn toàn thế giới, trừ Việt Nam và một số nước nhỏ khỏc.

Việc xúa bỏ hạn ngạch đỏnh dấu một trong những thay đổi quan trọng của nền kinh tế thế giới.Nú dẫn tới những thay đổi quan trọng trong bức tranh toàn cảnh thương mại toàn cầu.Sự thay đổi về thị phần của ngành cụng nghiệp lớn mạnh này cú thể giỳp nhiều nước thoỏt khỏi cảnh đúi nghốo và giảm tỉ lệ thất nghiệp ở nhiều khu vực. Thời điểm trước đú, phần lớn cỏc nước đều biết rằng hiệp định MFA sẽ bị xúa bỏ, nờn đó chuẩn bị cho sự thay đổi này trong nhiều năm, nhưng cú thể hiểu rằng khụng phải tất cả cỏc nước đều chuẩn bị đầy đủ cho sự khởi phỏt nhất định sẽ tới này, vỡ cỏc nước chủ yếu tiờu thụ hàng dệt may đang cơ cấu lại nền kinh tế của họ, coi nhẹ sản xuất hàng dệt may.

Điều đỏng lo ngại hơn là cỏc nước đang phỏt triển và cỏc nước chậm phỏt triển cú thể bị thua thiệt, bởi đối với nhiều trong số cỏc nước này, ngành may mặc là một mốc khởi đầu cho sự nghiệp cụng nghiệp húa. Ngành cụng nghiệp may là cụng việc chuyờn sõu và khụng đũi hỏi phải đầu tư nhiều như ngành dệt, và ngành này cũng tạo nhiều cơ hội việc làm cho lao động nụng thụn.

Thế nhưng, trong lỳc cũn nằm trong trong cỏc hệ thống hạn ngạch, cỏc nước này đó khụng phỏt triển ngành may mặc quan trọng này, cho nờn giờ đõy, người dõn ở cỏc nước này cú nguy cơ bị mất việc.

Vỡ vậy, để thu được lợi nhuận khổng lồ, cỏc nước đang phỏt triển nờn đưa ra được khung giỏ thấp, năng suất cao hơn, cơ sở hạ tầng hiện đại, cải thiện cỏc điều kiện làm việc, v.v Bởi nếu được chỳ trọng, ngành may mặc cú thể tạo ra hàng nghỡn cụng ăn việc làm và giỳp người dõn thoỏt khỏi đúi nghốo.

Phần lớn cỏc nước bị mất thị phần đều do quỏ phụ thuộc vào cỏc hạn ngạch, vào cỏc thỏa thuận thương mại tự do (FTA), hoặc cỏc thỏa thuận thương mại khu vực (RTA), thiếu sự liờn kết ngược giữa ngành may và ngành dệt, và thiếu cỏc mức dịch vụ tối thiểu. Trong khi cỏc nước thắng lớn đó thụng qua cỏc chiến lược giỏ và giảm giỏ, thụng qua chuyờn mụn húa theo nhúm hàng, phối hợp với người mua để cựng phỏt triển sản phẩm và thiết kế, phõn loại cỏc mức dịch vụ, v.v.

Cỏc nhõn tố quan trọng chung dẫn đến việc cỏc nước tham gia nhỏ hơn bị giảm lượng hàng xuất khẩu là mức độ vốn nhõn lực thấp, thiếu cỏc liờn kết với những hoạt động kinh tế khỏc trong nước, thiếu tập trung vào cỏc hạng mục sản xuất tương tự và thị trường xuất khẩu của họ là thị trường cạnh tranh mạnh, phớ vận chuyển và giao dịch cao, và cuối cựng là bị phõn biệt đối xử trong hệ thống thương mại toàn cầu. Sự tăng trưởng ấn tượng của cỏc nước Chõu ỏ trong năm đầu tiờn hậu thời kỳ ATC chứng minh cho tiềm năng to lớn của khu vực này.Tuy nhiờn, lợi nhuận cú được lại khụng đồng đều, với việc Trung Quốc và ấn Độ đang đe dọa sự sống cũn của những nước tham gia nhỏ hơn.

Trong khi Trung Quốc thu được khoản lợi nhuận chắc chắn và khổng lồ, thỡ ấn Độ cũng đuợc kỳ vọng là thu được những lợi nhuận đỏng kể. Cả hai nước này đều tăng thờm hàng triệu đụ la đầu tư cho cụng nghệ.Tuy nhiờn, cơn súng lợi nhuận này cũng khú lường, vỡ cỏc nước đang phỏt triển khỏc cũng đang nắm bắt thời cơ rất nhanh.

 Gần đõy chớnh phủ Trung Quốc đó cụng bố kế hoạch 5 năm mới của họ để hiện đại húa ngành cụng nghiệp dệt may nội địa. Kế hoạch này bao gồm việc chuyển sang sản xuất cỏc sản phẩm cú giỏ trị hơn, phỏt triển cụng nghệ, hỗ trợ liờn doanh liờn kết, tạo ra cỏc thương hiệu quốc tế, dựng cỏc loại sợi cú khả năng thay thế và giảm bớt tiờu thụ năng lượng.

Tuy nhiờn, những nhà nhập khẩu hàng may mặc sẽ khụng mạo hiểm với việc được ăn cả ngó về khụng bằng cỏch chỉ nhập hàng Trung quốc.Họ sẽ cần cú thờm một số nhà cung cấp khỏc nữa để lựa chọn.

Trong 15 thỏng đầu tiờn của kỷ nguyờn xúa bỏ hạn ngạch, Trung Quốc, ấn Độ, Bangladesh, Indonesia, Việt Nam và CamPuChia đó thu được những lợi nhuận đỏng kể.

Phần lớn cỏc nước đều cho rằng khi kỷ nguyờn xúa bỏ hạn ngạch tới, họ sẽ khụng sống sút được, thế nhưng khủng hoảng đó khụng xảy ra vào năm 2005 mà năm 2008, khi cỏc hàng rào bảo vệ bị dỡ bỏ, mới là năm khủng hoảng. Thế giới đang nhỡn nhận khả năng của một kỷ nguyờn mới sắp tới kỷ nguyờn thương mại tự do vào năm 2009 với nhiều quan điểm khỏc nhau.

 Nhập khẩu hàng may mặc của Mỹ

Năm 2005, hàng may mặc nhập khẩu của Mỹ tăng lờn 68,7 tỉ đụ la, tăng gần 6% so với mức 64,8 tỉ đụ năm 2004. Mức giỏ nhập khẩu núi chung giảm xuống trung bỡnh gần 3,8% trong năm.

Mặc dự cú những thỏa thuận thương mại tự do (FTAs) và những ưu đói thương mại trong những năm gần đõy, tỉ lệ phần trăm của tổng hàng may

mặc nhập khẩu từ cỏc nguồn miễn thuế vẫn giảm từ 26,2% năm 2004 xuống cũn 24,7% năm 2005 tớnh theo giỏ trị.

Năm 2005, lượng tiờu thụ hàng may mặc nhập khẩu ở Mỹ tăng lờn 20 tỉ đơn vị, tăng gần 6, 1%. Số lượng hàng may mặc nhập khẩu của Mỹ tăng lờn 18,3 tỉ đơn vị, tăng gần 9,2%. Chủ yếu là tăng nhập khẩu hàng Trung Quốc trờn quy mụ lớn (chiếm 71%), trong khi hàng sản xuất của Mỹ lại giảm từ 2, 6 tỉ đơn vị năm 2004 xuống cũn 2,2 tỉ.Hệ thống hạn ngạch khiến tỉ lệ thất nghiệp gia tăng, số lượng hàng nhập khẩu tăng cao, trả giỏ bằng chi phớ cho sản xuất nội địa ngày càng giảm.Năm 2005, số lượng hàng sản xuất giảm gần 15, 4% so với năm 2004.Cỏc hạn ngạch cũn giỳp người tiờu dựng Mỹ được lợi từ sự cạnh tranh về giỏ, đú là giỏ bỏn lẻ cũng giảm. Lượng hàng Trung Quốc nhập khẩu vào Mỹ từ thỏng 1 đến thỏng 6 năm 2006 giảm bớt 6.613 triệu đụ la, giảm gần 10,67% từ năm trước. Mặc dự lượng hàng nhập khẩu từ cỏc nước lỏng giềng của Mỹ và từ cỏc nền kinh tế mới cụng nghiệp húa (NIEs), gồm cú Hàn Quốc và Đài Loan, trong năm 2005 và nửa đầu năm 2006 giảm, thỡ hàng nhập khẩu từ Hồng Kụng vẫn tăng 24,22%, thờm 1.386 triệu đụ la Mỹ. Hàng nhập khẩu từ Việt Nam tăng gần 30,40%, thờm 1.541 triệu đụ la Mỹ, cựng với lượng hàng nhập khẩu từ cỏc nước khỏc như Campuchia tăng gần 29,93%, thờm 950 triệu đụ la Mỹ, Indonesia gần 27, 37%, thờm 1.695 triệu đụ la Mỹ và Bangladesh gần 26,54%, thờm 1.334 triệu đụ la Mỹ.

Một phần của tài liệu Giải pháp Marketing nhằm phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm dệt may của công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Vinateximex (Trang 46 - 50)