Một số dự bỏo thay đổi mụi trường và thời cơ, thỏch thức với hoạt động xuất

Một phần của tài liệu Giải pháp Marketing nhằm phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm dệt may của công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Vinateximex (Trang 55 - 57)

II. Một số dự bỏo và định hướng chiến lược phỏt triển thị trường xuất khẩu

1. Một số dự bỏo thay đổi mụi trường và thời cơ, thỏch thức với hoạt động xuất

động xuất khẩu của cụng ty.

 Dự bỏo thay đổi mụi trường: Ngày nay, toàn cầu húa đang là một trong những

xu thế phỏt triển tất yếu của quan hệ quốc tế hiện đại. Đại diện cho xu thế toàn cầu húa này là sự ra đời và phỏt triển của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).Gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện mở rộng thị phần quốc tế cho cỏc sản phẩm Việt Nam và thỳc đẩy thương mại phỏt triển.Theo cỏc nhà nghiờn cứu kinh tế dự bỏo thỡ Việt Nam trong những năm tới sẽ cú cơ hội xuất khẩu cỏc mặt hàng tiềm năng ra thế giới nhờ được hưởng những thành quả của cỏc vũng đàm phỏn giảm thuế và hàng rào phi thuế, tăng cường tiếp cận thị trường của WTO, đặc biệt trong cỏc lĩnh vực hàng dệt may và nụng sản. Cơ hội xuất khẩu bỡnh đẳng sẽ cú những ảnh hưởng tớch cực đến hoạt động của cỏc doanh nghiệp trong nước, sản xuất sẽ được mở rộng và tạo nhiều cụng ăn việc làm cho người lao động. Việc bói bỏ Hiệp định đa biờn (MFA) về hàng dệt sẽ tạo điều kiện cho xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Cỏc nhà xuất khẩu Dệt -May Việt Nam sẽ được đảm bảo trong vũng 10 năm sau khi trở thành thành viờn của WTO, đồng thời, cỏc nước nhập khẩu sẽ khụng cú cỏc hạn chế MFA đối với hàng dệt may của Việt Nam.Nõng cao khả năng cạnh tranh và tớnh hiệu quả trong nền kinh tế, đồng thời tạo ra mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Tự do húa thương mại của WTO sẽ tạo điều kiện cho hàng húa của cỏc nước thành viờn dễ dàng thõm nhập vào thị trường Việt Nam. Điều này gõy sức ộp buộc cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận mức độ cạnh tranh khốc liệt, làm cho họ trở nờn năng động hơn trong việc tạo sản phẩm mới, cải tiến cỏc dịch vụ, hạ giỏ thành sản phẩm…

 Thời cơ và thỏch thức với hoạt động xuất khẩu của cụng ty và của toàn ngành

Những thời cơ do việc gia nhập WTO mang lại khụng nhỏ. Trước hết là hạn ngạch dệt may với Mỹ sẽ được bỏ ngay, tạo điều kiện cho xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đạt kim ngạch cao hơn nữa. Thuế suất hàng xuất khẩu của Việt Nam vào cỏc nước thành viờn WTO sẽ được giảm mạnh từ 30-40% hiện nay xuống cũn 5%, tạo sức cạnh tranh cho hàng xuất khẩu của Việt Nam tại những thị trường này. Cỏc hàng rào kỹ thuật, như kiện bỏn phỏ giỏ chẳng hạn, sẽ giảm hẳn; nếu cú xảy ra thỡ sẽ được giải quyết theo lợi thế của một thành viờn WTO.

Tuy nhiờn, thời cơ mới là khả năng, mới tạo tiền đề để tăng lượng xuất khẩu, tăng giỏ trị gia tăng. Nhưng muốn biến khả năng thành hiện thực thỡ phải tăng hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm. Chẳng hạn, hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào EU và Canada cũng đó được những nước này bỏ hạn ngạch như những nước thành viờn WTO nhưng xuất khẩu của Việt Nam khụng tăng được bao nhiờu, bởi hiệu quả và sức cạnh tranh của Việt Nam vẫn cũn thua nhiều nước, nhất là Trung Quốc, Ấn Độ... là những nước cú nguồn lao động dồi dào, giỏ nhõn cụng rẻ, cú nguồn nguyờn phụ liệu tự sản xuất khụng phải phụ thuộc vào nhập khẩu như Việt Nam.

Tham gia vào thị trường thế giới, thỏch thức đối với toàn ngành dệt may noớ chung và cụng ty núi riờng khụng phải là ớt.Thứ nhất là hàng rào bảo hộ tại thị trường nội địa sẽ khụng cũn. Toàn bộ thuế nhập khẩu hiện nay (đối với sản phẩm may mặc là 50%, sản phẩm sợi là 20% và sản phẩm vải là 40%) sẽ phải giảm xuống mức thấp, khoảng từ 10-15%, là mức chung của cỏc thành viờn WTO. Như vậy, sản phẩm dệt may Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với hàng dệt may nhập khẩu ngay tại thị trường nội địa.hàng nhập khẩu từ nước ngoài sẽ cú sức cạnh tranh mạnh hơn ở thị trường Việt Nam.

Năng lực tồn tại trong hệ thống phõn cụng lao động quốc tế và thị trường thế giới trở thành vấn đề sinh tử hiện đại của nền kinh tế và cỏc DN Việt Nam. Mức độ phụ thuộc cao vào thị trường nguyờn liệu, năng lượng và cỏc yếu tố đầu vào quan trọng nhất như thương hiệu, cụng nghệ, kiểu dỏng, mẫu mó sản phẩm đó làm giảm mạnh tớnh chủ động kinh doanh của DN và cho đến nay cỏc ngành cụng nghiệp của VN vẫn

đang chủ yếu tập trung ở "hạ nguồn" - nơi giỏ trị gia tăng được tạo ra cho mỗi sản phẩm là rất thấp.

Một phần của tài liệu Giải pháp Marketing nhằm phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm dệt may của công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Vinateximex (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w