Thực trạng ngành dệt may của Việt Nam trong những năm gần đõy

Một phần của tài liệu Giải pháp Marketing nhằm phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm dệt may của công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Vinateximex (Trang 51 - 54)

III. Đỏnh giỏ hoạt động Marketing nhằm phỏt triẻn thị trường xuất khẩu

3. Thực trạng ngành dệt may của Việt Nam trong những năm gần đõy

Dệt may được coi là một trong những ngành trọng điểm của nền cụng nghiệp Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, ngành dệt may Việt Nam hiện nay đang được xem là ngành sản xuất mũi nhọn và cú tiềm lực phỏt triển mạnh.

Với những lợi thế riờng biệt như vốn đầu tư khụng lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hỳt nhiều lao động và cú nhiều điều kiện mở rộng thị trường trong và ngoài nước

với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế khỏc nhau xuất khẩu dệt may hiện

chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và cú tốc độ tăng trưởng liờn tục trong những năm gần đõy.Hiện, Việt Nam cú hơn 2.000 doanh nghiệp dệt may và đang sử dụng hơn hai triệu lao động, sản xuất khoảng 1,8 tỷ sản phẩm dệt may; trong đú, 65% dành cho xuất khẩu. Cỏc doanh nghiệp dệt may tập trung chủ yếu ở TPHCM với 1.400 doanh nghiệp; Hà Nội và vựng phụ cận khoảng 300 doanh nghiệp.

Theo số liệu ước tớnh của Bộ Cụng thương cho biết,với kim ngạch xuất khẩu ước đạt 7,7 tỉ USD trong năm 2007, tăng 32% so với năm 2006, dệt may đó vượt qua dầu thụ, trở thành mặt hàng cụng nghiệp cú kim ngạch xuất khẩu ấn tượng nhất trong năm.

Đứng đầu trong cỏc thị trường xuất khẩu dệt may Việt Nam là Mỹ với kim ngạch hơn 3 tỷ USD (chiếm 55% thị phần); Liờn minh chõu Âu (EU) xếp thứ hai với 1,2 tỷ

USD (chiếm 20% thị phần); tiếp theo là cỏc thị trường Nhật Bản, ASEAN, Canada,

Nga và một số thị trường khỏc.

Cú nhiều quốc gia mà sản phẩm dệt may đỏp ứng năng lực cạnh tranh cao tại thị trường Nhật, nhưng tựu trung, bốn quốc gia dẫn đầu tại thị trường rất khú tớnh này bao gồm Trung Quốc, Italia, Hàn Quốc và Việt Nam. Năm 2003 sản phẩm dệt may của Việt Nam đó vượt qua Italia và Hàn Quốc để trở thành quốc gia thứ hai sau Trung Quốc cú năng lực cạnh tranh cao tại thị trường này. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản tăng 12, 14% so với năm 2006, cao hơn nhiều so với mức 3, 93% của năm 2006, chiếm 9,05% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nước ta.

Thị trường chõu Á trở nờn đầy hứa hẹn khi chỳng ta gia nhập AFTA .Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ năm 2007 đạt 4, 47 tỷ USD, tăng 46,65% so với năm 2006, cao hơn nhiều so với mức tăng 16,97% của năm 2006. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ tăng từ 52,18% trong năm 2006 lờn 57,39% trong năm 2007.

Năm 2008, ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiờu đạt kim ngạch xuất khẩu 9,5 tỷ USD, tăng trờn 23% so với năm trước, trong đú riờng xuất khẩu sang 3 thị trường lớn là Mỹ, EU và Nhật Bản dự kiến chiếm hơn 85%.Xuất khẩu sang Mỹ dự kiến đạt khoảng 5,5 tỉ USD, EU khoảng 1,8 tỉ USD và Nhật Bản khoảng 800 triệu USD.

Thỏch thức với ngành dệt may

Trung Quốc - đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Việt Nam đang thực hiện kế hoạch 10 năm (2001-2010) với mục tiờu tăng gấp đụi GDP trong đú ngành dệt may giữ vai trũ nũng cốt nhằm khai thỏc lợi thế hội nhập WTO và cú tốc độ tăng trưởng sản xuất hàng năm đạt 6%.

Việc EU bói bỏ hạn ngạch dệt may cho Trung Quốc từ năm 2008 sẽ đẩy cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam vào thế cạnh tranh gay gắt hơn. Mặc dự đặt mục tiờu XK ở

mức cao (9,5 tỉ USD) trong năm nay, song 3 thỏng đầu năm, ngành XK chủ lực này đang gặp khụng ớt khú khăn do giỏ đầu vào tăng cao, đồng USD mất giỏ ảnh hưởng nghiờm trọng đến lợi nhuận XK, cỏc ngõn hàng hiện vẫn cho vay với lói suất cao, trong khi đơn giỏ gia cụng ngày càng thu hẹp.Đú là đối với cỏc DN khụng đủ tiềm lực về tài chớnh, nhiều khả năng DN sẽ dẫn đến phỏ sản vỡ khụng cầm cự được, đặc biệt là cỏc DN nhỏ.

Mỹ - thị trường chiếm khoảng 55% tổng kim ngạch xuất khẩu và cú tốc độ tăng trưởng đều hàng năm - vẫn tiềm ẩn những rủi ro do chương trỡnh giỏm sỏt chống bỏn phỏ giỏ vẫn được Mỹ ỏp dụng đối với hàng dệt may Việt Nam và cú khả năng duy trỡ cơ đến hết năm 2008.Việc bói bỏ hạn ngạch khụng đồng nghĩa với việc dỡ bỏ hoàn toàn những bất lợi cho cỏc DN Việt Nam, ớt nhất trong thời điểm hiện nay.

Tuy bói bỏ hạn ngạch nhưng Hoa Kỳ vẫn tiếp tục giỏm sỏt chặt chẽ việc nhập khẩu 5 nhúm hàng của Việt Nam (gồm ỏo, quần, đồ lút, quần ỏo bơi và ỏo len), nếu thấy cú dấu hiệu Chớnh phủ trợ cấp cho cỏc DN thỡ Hoa Kỳ sẽ lập tức tỏi ỏp dụng quy chế hạn ngạch.

Tiếp đến là khú khăn về thị trường.Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, cỏc nhà NK khụng đời nào chấp nhận giỏ bỏn sản phẩm của VN quỏ cao hoặc cao hơn cỏc nước trong khu vực với lý do "chia sẻ rủi ro".Bởi nếu giỏ cao thỡ phải chấp nhận khụng bỏn được hàng.

Thỏch thức thứ 3 là vấn đề người lao động. Nếu thu nhập của họ khụng tương xứng với cỏc khoản trượt giỏ, đồng lương khụng đủ để nuụi sống bản thõn thỡ họ sẽ bỏ việc hàng loạt. Cỏc DN dệt may sẽ khụng đủ nhõn cụng, dẫn đến khụng đỏp ứng được đơn hàng.

Thỏch thức cuối cựng khụng chỉ đối với riờng ngành dệt may, mà cả cỏc ngành cụng nghiệp XK núi chung, là nếu Nhà nước khụng can thiệp, cứ để đồng VN lờn giỏ

so với đồng USD thỡ XK sẽ cũn chịu thiệt hại nặng nề trong khi chiếm 60% GDP của VN là nhờ XK.

Cơ hội cho ngành dệt may

Khi Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của WTO là ngành dệt may sẽ khụng bị ỏp dụng chế độ hạn ngạch đối với thị trường Mỹ.những lụ hàng dệt may của cỏc doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu vào Hoa Kỳ sau 1/1/2007 sẽ được dỡ bỏ hạn ngạch.Hiện, cỏc nước vựng Trung Mỹ, Mexico xuất khẩu đang sụt giảm mạnh do bị Mỹ cắt giảm hạn ngạch.

Do đú, cỏc nhà nhập khẩu Hoa Kỳ sẽ chọn những nước nào cú sản phẩm chất lượng tốt, cú khả năng giao hàng tin cậy, đỳng hạn, chất lượng dịch vụ tốt, sản phẩm cú giỏ cạnh tranh… Đõy là những cơ chế rất thuận lợi đối với hàng dệt may Việt Nam khi nhập khẩu vào thị trường Mỹ.

Thuận lợi lớn nữa là hiện Việt Nam đó gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), được Mỹ bỏ hạn ngạch dệt may (hiện Mỹ chỉ ỏp dụng cơ chế giỏm sỏt nhập khẩu đối với hàng dệt may Việt Nam - PV). Hơn nữa, Việt Nam hơn hẳn nhiều nước do cú nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao; cú khả năng làm ra cỏc sản phẩm phức tạp, giỏ trị gia tăng cao.

Bờn cạnh đú, vỡ cỏc nước xuất khẩu dệt may trờn thế giới bị cắt giảm hạn ngạch nờn cỏc đơn hàng sẽ dồn sang Việt Nam.Cỏc khỏch hàng Mỹ rất tin tưởng về khả năng cung cấp chất lượng hàng húa của cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

Ngành cũng sẽ được đối xử bỡnh đẳng ở nhiều thị trường. Hạ tầng cơ sở và cả nguồn nhõn lực cũng sẽ được cải thiện bởi dũng đầu tư sẽ đổ vào Việt Nam mạnh hơn, trong đú cú dệt may.

Một phần của tài liệu Giải pháp Marketing nhằm phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm dệt may của công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Vinateximex (Trang 51 - 54)

w