Phân tích lợi nhuận hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Phương pháp phân tích lợi nhuận và phân phối lợi nhuận tại Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam.doc (Trang 30 - 35)

II. Tình hình lợi nhuận của công ty

2. Phân tích lợi nhuận hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là bộ phận lợi nhuận chủ yếu của doanh nghiệp. Bộ phận lợi nhuận này có đợc từ hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu t có chủ đích của doanh nghiệp. Vì vậy cần phân tích và đánh giá bộ phận này để từ đó thấy rõ đ- ợc kết quả và hiệu quả của hoạt động kinh doanh, thấy đợc các nhân tố ảnh hởng đến sự tăng giảm lợi nhuận hoạt động kinh doanh, để từ đó có những biện phảp thích hợp nhằm không ngừng tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

2.1 Phân tích đánh giá chung lợi nhuận của hoạt động kinh doanh

Đánh giá chung lợi nhuận của hoạt động kinh doanh nhằm mục đích đánh giá sự biến động của các chỉ tiêu có liên quan đến việc xác định lợi nhuận của hoạt động kinh doanh để từ đó thấy nguyên nhân ban đầu ảnh hởng đến lợi nhuận và đánh giá hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp.

So với năm 2003 tình hình sản xuất kinh doanh của công ty năm 2004 có nhiều biến động không thuân lợi, về khách quan đó cũng là tình hình khó khăn của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhà nớc nói riêng trong nền kinh tế thị trờng. Về chủ

quan hầu hết lãnh đạo công ty và cán bộ công nhân viên là cán bộ trong thời kỳ bao cấp nên kinh doanh theo cơ chế thị trờng là một việc hết sức khó khăn và kết quả là hiệu quả kinh tế công ty đạt đợc cha cao.

Biểu: Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh trong năm 2003 và 2004

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệchSo sánh

↓↑ (%)

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Trong đó: Doanh thu hàng xuất khẩu

Doanh thu tiêu thụ nội bộ 2.286.751.351.47 3 856.532.001.555 274.748.075 3.703.996.440.29 5 1.750.843.468.59 7 4.334.342.322 1.417.245.089 89.431.146.650 4.059.594.247 61.98 10.44 147.76 2. Các khoản giảm trừ:

+ Chiết khấu thơng mại + Thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGTtheo phơng pháp trực tiếp phải nộp 3.361.363.021 2.849.467.302 511.895.719 5.583.774.879 4.610.205.347 973.569.532 2.222.411.858 1.760.738.045 461.673.813 66.12 61.79 90.19

3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.283.389.988.45 2 3.698.412.665.41 6 141.502.267.700 6.20 4. Giá vốn hàng bán 2.217.741.729.06 9 3.373.116.702.96 9 115.537.497.300 5.21 5. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 65.648.259.383 (38.704.037.553) (104.352.296.900 ) (158.96) 6. Tỷ suất lợi nhuận gộp

bán hàng và cung cấp dịch vụ/Doanh thu thuần

0.029 % (0.010 %) (0.039 %)

7. Doanh thu hoạt động tài chính

4.837.277.162 15.444.906.830 10.607.629.670 219.29

8. Chi phí tài chính

Trong đó : Lãi vay phải trả

14.387.389.698 6.883.128.306 28.120.412.899 10.279.890.401 13.733.023.200 3.396.762.094 95.45 49.35

9. Tỷ suất chi phí tài chính/Doanh thu tài chính (%)

2.974 % 1.821 % (1.153 %)

10. Tổng doanh thu thuần 2.288.227.265 3.713.857.572 1.425.630.307 62.30

11. Chi phí bán hàng 21.287.679.640 26.707.655.895 5.419.976.250 25.46

12. Tỷ suất chi phí bán hàng/Tổng doanh thu thuần (%)

9.303 % 7.191 % (2.112 %)

13. Chi phí quản lý doanh nghiệp

18.020.506.580 22.369.086.812 4.348.580.230 24.13

14. Tỷ suất chi phí quản lý/Tổng doanh thu thuần (%)

15. Lợi nhuận/(Lỗ) thuần từ hoạt động kinh doanh

16.789.960.627 (100.456.286.329) (117.246.246.900

)

(69.83) 16. Tỷ suất lợi nhuận

thuần kinh doanh/Tổng doanh thu thuần (%)

7.338 % (27.049 %) (34.387 %)

17. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

4.701.188.974 2.812.776.016 (1.888.412.958) (40.17)

18. Lợi nhuận thuần kinh doanh sau thuế

12.088.771.650 (103.269.062.300) (115.357.834.000

)

(95.43) 19. Tỷ suất lợi nhuận

thuần kinh doanh sau thuế/Tổng doanh thu thuần (%)

5.283 % (27.806 %) (33.089 %)

Qua bảng trên ta thấy, lợi nhuận sau thuế làm cho công ty bị lỗ là 33.049.256.190VND. Mặc dù mọi sự nỗ lực phấn đấu của toàn công ty từ ban lãnh đạo đến tất cả các cán bộ công nhân viên nhng không thể tránh khỏi thực trạng lỗ nh trong bảng đã thể hiện. Đó là do nhiều nguyên nhân nh biến động giá xăng dầu trên thế giới (Mỹ, EU, các nớc xuất khẩu dầu mỏ OPEC ), các biện pháp vĩ mô của Nhà n… ớc điều chỉnh nhằm giảm bớt thua lỗ cho các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu nói chung nhng thờng nhịp độ điều chỉnh của Nhà nớc thờng chậm so với sự tăng giá của thị trờng. Vì thế đã gây tình thế khó khăn cho công ty cũng nh các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu khác cũng đang phải gánh chịu lỗ nặng nề (ví dụ nh Petrolimex đã chịu lỗ đến 800 tỷ đồng trong vòng 6tháng đầu năm nay).

Chiết khấu thơng mại là công cụ để khuyến khích ngời mua với khối lợng lớn nhằm tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Chiết khấu thơng mại mà công ty trích cho khách hàng năm 2004 tăng hơn năm 2003 là 1.760.738.045 VNĐ chứng tỏ công ty đang nhìn nhận một cách tích cực về chính sách thu hút thêm khách hàng. Tuy nhiên, khi khoản này phát sinh làm doanh thu giảm nên doanh nghiệp phải biết sử dụng công cụ này một cách hợp lý để đảm bảo khi chiết khấu thơng mại tăng thì doanh thu cũng tăng theo.

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2004 tăng so với năm 2003 là 1.417.245.089VND, mức tăng này là không đáng kể. Doanh thu hoạt động tài chính tăng 1.060.762.967VND.

Giá vốn hàng bán là chỉ tiêu quan trọng và chủ yếu hình thành đến lợi nhuận, khi doanh thu thuần tăng thì giá vốn hàng bán tăng. Giá vốn hàng bán năm 2004 tăng

1.155.374.973VND so với năm 2003. Tuy nhiên đợc đánh giá là tốt khi tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán phải nhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu thuần.

Lãi gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm mạnh, khiến công ty lỗ 38.704.037.553VND vào năm 2004. Các chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp, tài chính tăng nhanh khiến lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty bị lỗ 100.456.286.329VND năm 2004. Tuy lợi nhuận khác tăng 1.100.637.889VND nhng vẫn không làm tăng tổng lợi nhuận trớc thuế, tức là lỗ 98.507.856.308VND. Do vậy, năm 2004 công ty phải xin sự bù lỗ của Nhà nớc là 151.144.266.967VND để lợi nhuận tạm tính sau bù lỗ là 52.636.410.659VND, có nh vậy mới làm mức lỗ sau thuế của công ty giảm xuống 33.049.256.190VND. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc năm 2004 tơng đối tốt. Năm 2004, công ty nộp ngân sách 47.011.172.353VND, bao gồm cả thuế GTGT hàng bán ra, thuế GTGT hàng nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất – nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, các loại thuế khác và các khoản phải nộp khác. Năm 2003, số phải nộp cuối năm là 28.716.328.442VND và số đã nộp là 285.647.630.231VND, trong đó thuế xuất nhập khẩu là 9.121.747.237VND.

2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận của hoạt động kinh doanh

Mặc dù kết quả đạt đợc cha cao nhng năm 2004 doanh nghiệp đã thu đợc những thành công đáng khích lệ từ sự cố gắng vợt khó khăn đứng vững trong sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng. Kết quả đó là tiền đề cho sự phát triển của công ty trong những năm tới.

Để hiểu rõ vấn đề này ta sử dụng biểu sau:

Biểu: Các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận thuần kinh doanh

ĐVT: VNĐ

Các nhân tố Năm 2003 Năm 2004 ↑↓ năm

2004/2003

ảnh hởng tới lợi nhuận

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

2. Chiết khấu thơng mại

3. Thuế XK, TTĐB, GTGT theo pp trực tiếp

4. Giá vốn hàng bán 5. Doanh thu tài chính 6. Chi phí tài chính 7. Chi phí bán hàng 2.286.751.351.473 2.849.467.302 511.895.719 2.217.741.729.069 4.837.277.162 14.387.389.698 21.287.679.640 3.703.996.440.295 4.610.205.347 973.569.532 3.737.116.702.969 15.444.906.830 28.120.412.899 26.707.655.895 1.417.245.089 1.760.738.045 461.673.813 115.537.497.300 10.607.629.670 13.733.023.200 5.419.976.250 Làm tăng LN Làm giảm LN Làm giảm LN Làm giảm LN Làm tăng LN Làm giảm LN Làm giảm LN

8. Chi phí quản lý 18.020.506.580 22.369.086.812 4.348.580.230 Làm giảm LN

Vậy nguyên nhân nào làm cho lợi nhuận của công ty đạt đợc âm ? Có hai giả thiết đặt ra: thứ nhất là do giá vốn hàng bán quá lớn khiến lợi nhuận gộp quá nhỏ, thứ hai là chi phí gián tiếp (chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp) lớn và lớn hơn cả lợi nhuận gộp.

Một phần của tài liệu Phương pháp phân tích lợi nhuận và phân phối lợi nhuận tại Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam.doc (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w