II. Tình hình lợi nhuận của công ty
4. Phân tích lợi nhuận theo các đơn vị trực thuộc
Thực hiện hạch toán trong nội bộ doanh nghiệp đòi hỏi phải tính toán phân tích lợi nhuận kinh doanh theo đơn vị trực thuộc nhằm đánh giá khách quan chính xác kết quả và hiệu quả kinh doanh của từng đơn vị trực thuộc đồng thời tìm ra những đặc điểm tồn tại và nguyên nhân tồn tại của từng đơn vị, thấy đợc đơn vị nào đạt kết quả cao, đơn vị nào cha có hiệu quả và thấy đợc mức độ ảnh hởng của từng đơn vị đến kết quả chung của toàn công ty, từ đó có biện pháp thích hợp để quản lý. Để phân tích nội dung này ta sử dụng biểu sau:
Biểu : Tình hình thực hiện lợi nhuận theo các đơn vị trực thuộc Các đơn vị trực thuộc Doanh thu (Trđ) Lợi nhuận (Trđ) Tỷ Suất LN (%) 2003 2004 2003 2004 2003 2004 ↓↑ Số tiền LN (Trđ) ↓↑ Tỷ lệ LN (%) ↓↑ Tỷ suất LN (%) 1. Miền Bắc 659.235 998.678 6.231 (41.356) 35.33 (41.98) (47.587) (76.37) (77.31) 2. Miền Trung 625.964 884.351 3.126 (22.986) 17.72 (23.33) (26.112) (83.53) (41.05) 3. Miền Nam 723.321 1.016.96 8 7.396 (30.012) 41.93 (30.47) (37.408) (50.58) (72.4) 4. Chi nhánh Miền Bắc 105.256 405.236 498 (2.459) 2.82 (2.5) (2.957) (59.38) (5.32) 5. Chi nhánh Miền Nam 169.614 393.180 387 (1.695) 2.19 (1.72) (2.082) (53.79) (3.91) Tổng cộng 2.283.39 0 3.698.41 3 17.63 8 (98.508 ) 100 100 (116.146)
Từ kết quả tính toán đợc ở bảng trên ta thấy lợi nhuận trớc thuế của công ty đợc hình thành từ lợi nhuận trớc thuế của 5 đơn vị trực thuộc, trong đó khu vực miền Bắc và miền Nam tạo ra doanh thu cao nhất và cũng chính là nơi làm cho lợi nhuận lỗ nhiều nhất, ngoài ra các chi nhánh miền Bắc và chi nhánh miền Nam cùng khu vực miền Trung chỉ mang lại doanh thu bổ sung. Vì miền Bắc và miền Nam là hai trung tâm chính gồm nhiều sân bay cũng nh các ngành khác phát triển, nơi mà có nhiều khách hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty nhất. Cụ thể, năm 2003 miền Bắc đem lại doanh thu là 659.235 (Trđ), lợi nhuận lãi là 6.231 (Trđ) và chiếm 35.33% so với tổng lợi nhuận của toàn công ty. Năm 2004, miền Bắc đem lại 998.678 (Trđ), nhng lợi nhuận lỗ là 41.356 (Trđ), chiếm 41.98% lỗ của toàn công ty. Còn đối với miền Nam thì năm 2003 đem lại doanh thu là 723.321 (Trđ), lợi nhuận lãi là 7.396 (Trđ) và chiếm 41.93% so với tổng lợi nhuận của toàn công ty. Năm 2004, miền Nam đem lại 1.016.968 (Trđ), nhng lợi nhuận lỗ là 30.012 (Trđ), chiếm 30.47% lỗ của toàn công ty. Miền Trung cũng là một trong những nơi mang lại doanh thu và lợi nhuận lỗ gần tơng đơng với 2 miền Bắc – Nam trong tổng doanh thu hay tổng lợi nhuận của công ty. Do tính chất chỉ là nơi giao dịch, bổ trợ cho 3 miền Bắc – Trung – Nam hoạt động chính nên 2 chi nhánh Bắc và Nam chỉ góp phần rất nhỏ trong tổng doanh thu va tổng lợi nhuận của toàn công ty.
Tóm lại, thông qua việc phân tích tình hình hoạt động của các đơn vị trực thuộc ta thấy rằng tuy đã có nhiều cố gắng nhng nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị cha đạt kết quả nh mong muốn. Để khắc phục tình trạng này trong năm tới
cần có sự cố gắng nỗ lực của từng đơn vị nói riêng và toàn thể công ty nói chung để đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất.
5. Phân tích lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu, chi phí
Để có kết luận chính xác về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ ta cần phải tiến hành phân tích lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu và chi phí.
5.1 ảnh hởng của tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ hàng hoá tới lợi nhuận của công ty. công ty.
Doanh thu tiêu thụ hàng hoá là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp vì: Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí. Doanh thu cao hay thấp làm cho lợi nhuận cũng cao hay thấp.
Doanh thu tiêu thụ phản ánh kết quả hoạt động bán hàng, hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty. Để nghiên cứu sự ảnh hởng của doanh thu tới lợi nhuận, ta sử dụng biểu sau:
Biểu : Mức biến động của doanh thu tiêu thụ sản phẩm và một số mặt hàng chủ yếu. ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Số tuyệt đốiSo sánh Tỷ lệ (%)
1. Nhiên liệu bay Jet A1–
2. Xăng dầu khác: - Dầu DO - Dầu hoả - Xăng - Mazut 3. Tổng doanh thu: 4. Các khoản giảm trừ:
- Chiết khấu thơng mại - Thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT theo pp trực tiếp phải nộp.
5. Doanh thu thuần:
1.045.856.348.629 1.240.895.002.844 853.245.369.105 245.325.129.328 123.789.354.652 18.535.149.759 2.286.751.351.473 3.361.363.021 2.849.467.302 511.895.719 2.283.389.988.452 1.969.853.247.963 1.734.143.192.332 956.326.742.150 289.741.354.213 312.245.958.231 175.829.137.738 3.703.996.440.295 5.583.774.879 4.610.205.347 973.569.532 3.698.412.665.416 923.996.899.334 493.248.189.488 103.081.373.045 44.416.224.885 188.456.603.579 157.293.987.979 1.417.245.088.822 2.222.411.858 1.760.738.045 461.673.813 1.415.022.676.964 88.34 39.75 12.08 18.11 152.24 848.63 61.98 66.12 61.79 90.19 61.97
Qua bảng trên ta thấy tổng doanh thu năm 2004 là 3.703.996.440.295 VNĐ, tăng so với năm 2003 là 1.417.245.088.822 VNĐ tức là tăng 61.98% . Hầu hết doanh thu các sản phẩm năm 2004 so với năm 2003 đều tăng, chủ yếu doanh thu của nhiên liệu bay Jet – A1 là lớn hơn cả, nó chiếm phần lớn trong tổng doanh thu cả về số tiền và tỷ trọng. Bởi vì nhiên liệu bay Jet – A1 là nhiên liệu chủ lực trong sự cạnh tranh với các đối thủ trên thị trờng ngành hàng không nói riêng. Công ty vẫn luôn chú trọng duy trì và phát triển sản phẩm này không chỉ trong ngành hàng không mà còn các ngành dân dụng khác có nhu cầu sử dụng Jet – A1 hay các loại xăng dầu khác. Cụ thể là năm 2004 doanh thu của Jet – A1 là 1.969.853.247.963 VNĐ, tăng so với năm 2003 là 923.996.899.334 VNĐ tức là tăng 88,34%. Các loại xăng dầu khác thì doanh thu năm 2004 là 1.734.143.192.332 VNĐ, tăng so với năm 2003 là 493.248.189.488 VNĐ tức là tăng 38,75%.
Qua phân tích ở trên ta thấy, doanh thu tiêu thụ sản phẩm ảnh hởng lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Tuy tổng doanh thu năm 2004 tăng so với năm 2003 nhng vẫn khiến lợi nhuận của công ty thu đợc là âm. Điều đó chứng tỏ chi phí mà công ty bỏ ra cho các hoạt động kinh doanh hay thực hiện một số kế hoạch đầu t khác là quá lớn, lớn hơn cả doanh thu mà các sản phẩm chủ yếu trên đem lại cho công ty. Vì vậy vấn đề đặt ra là doanh nghiệp phải có biện pháp vẫn cố gắng tăng doanh thu và giảm thiểu những
chi phí không cần thiết nhng vẫn không đợc cắt giảm những chi phí nằm trong kế hoạch phát triển lâu dài của công ty nh chi phí đàu t xây dựng kho cảng đầu nguồn…
5.2 ảnh hởng của tình hình quản lý chi phí tới lợi nhuận của công ty.
Để thấy đợc mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận ta nghiên cứu biểu sau:
Biểu: Tình hình thực hiện chi phí của doanh nghiệp
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch
Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Giá vốn hàng bán 2. Chi phí bán hàng 3. Chi phí QLDN 4. Chi phí tài chính 5. Chi phí khác 6. Tổng chi phí 2.217.741.729.069 21.287.679.640 18.020.506.580 14.387.389.698 1.614.238.788 55.309.814.706 3.737.116.702.969 26.707.655.895 22.369.086.812 28.120.412.899 1.000.881.418 78.198.037.114 115.537.497.300 5.419.976.250 4.348.580.230 13.733.023.200 (613.357.370) 22.888.222.410 5.21 25.46 24.13 95.45 (37.99) 41.38
Qua bảng trên ta thấy sự thay đổi tăng của giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cha hẳn đã là một dấu hiệu xấu tuy rằng doanh thu tiêu thụ hàng hoá tăng nhng không đáng kể. Nhng tại sao lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2004 lại âm, nguyên nhân chính làm cho lợi nhuận của công ty thấp là gì? Một điều có thể dễ dàng nhận thấy nhất là trong tổng chi phí thì tài chính chiếm tỷ trọng cao là 95.45%, từ đó ta thấy chi phí tài chính có ảnh hởng lớn thế nào đến tổng chi phí cũng nh lợi nhuận của công ty.
Từ số liệu tính toán đợc ta thấy, tổng chi phí năm 2003 là 55.309.814.706 VNĐ, năm 2004 là 78.198.037.114 VNĐ, tăng 22.888.222.410 VNĐ tơng ứng với tỷ lệ tăng là 41.38 %. Cụ thể ta thấy năm 2004 so với năm 2003, giá vốn hàng bán tăng 115.537.497.300VNĐ,tỷ lệ 5.21%. Chi phí bán hàng tăng là 5.419.976.250 VNĐ, tỷ lệ tăng 25.46%. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng là 4.348.580.230 VNĐ, tỷ lệ tăng 24.13%. Chi phí khác giảm là 613.357.370 VNĐ, tỷ lệ giảm là 37.99%. Nh vậy chỉ có chi phí khác giảm trong khi các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính và giá vốn hàng bán đều tăng. Đây là sự cố gắng lớn của doanh nghiệp song có thể nhận thấy là giá vốn hàng hoá bán quá lớn làm lợi nhuận gộp thu đợc nhỏ và chi phí bán hàng chi phí quản lí doanh nghiệp lại lớn hơn lợi nhuận gộp dần đến kết quả kinh doanh lỗ. Năm 2004, doanh thu thuần là 3.698.412.665.416 VNĐ thì giá vốn là 3.737.116.702.969 VNĐ làm cho lợi nhuận gộp lỗ 38.704.037.553 VNĐ.
Một vấn đề cần quan tâm trong việc nghiên cứu mối quan hệ doanh thu – chi phí là vấn đề hàng tồn kho. Việc tổ chức quản lý tốt vốn hàng hoá dự trữ cho phép công ty đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
6. Đánh giá chung tình hình hoạt động kinh doanh của VINAPCO:
6.1 Các mặt đã làm đợc
Nhờ sự nỗ lực phấn đấu của các đồng chí lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên nên việc sản xuất kinh doanh vẫn đợc giữ vững. Thu nhập tuy có giảm so với năm 2004 nhng công ty vẫn tiếp tục cố gắng đẩy mạnh tiến độ đầu t, tạo thế chủ động trong kinh doanh, mở rộng các loại hình dịch vụ, phấn đấu đạt một số chỉ tiêu cơ bản sau:
- Hoàn thành kế hoạch lợi nhuận hàng năm.
- Hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc.
- Thu nhập bình quân đầu ngời lao động là: 2.250.000đ/ngời/tháng.
- Không ngừng nâng cao chất lợng các sản phẩm dịch vụ, đảm bảo an toàn tuyệt đối về chất lợng xăng dầu nhất là xăng dầu hàng không, không để xảy ra trờng hợp uy hiếp an toàn vì lý do xăng dầu, thái độ phục vụ văn minh, lịch sự, hiệu quả.
Về công tác đầu t: Công ty đang dần triển khai công tác đầu t xây dựng kho cảng đầu nguồn để chứa nhiên liệu bơm từ tầu lên. Việc đầu t này đòi hỏi phải có một khoản vốn rất lớn trong khi vốn tự có của công ty còn hạn hẹp, trong khi đó những năm trớc kia, công ty phải thuê kho cảng đầu nguồn của Petrolimex và các đơn vị kho cảng khác với chi phí không nhỏ, điều này làm cho chi phí chung tăng lên, gây thiệt hại về kinh tế do để chậm tầu ở trong cảng bị phạt tiền, cha tạo đợc sự chủ động trong kinh doanh... Vì vậy, để giảm thiểu tất cả các chi phí và nhất là việc đầu t này cần phải thực hiện vì mục tiêu phát triển lâu dài của công ty nên công ty đang tiến hành phân bổ nguồn vốn đầu t một cách thích hợp. Ngoài ra công ty còn đẩy mạnh các hoạt động quảng cáo, tăng kinh phí cho hoạt động này hơn những năm trớc, từ đó tạo điều kiện mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty, làm cho khách hàng trong nớc và ngoài nớc hiểu biết hơn về công ty.
Về công tác quản lý, công ty vẫn luôn chú trọng nâng cao trình độ nguồn nhân lực, đa đi đào tạo những ngời có năng lực, đạo đức phẩm chất tốt, có trình độ chuyên môn cao ở các trờng trong và ngoài nớc. Tạo điều kiện thuận lợi để họ tiếp thu những kiến thức mới, kỹ thuật mới từ các chuyên gia nớc ngoài. Và ký hợp đồng tài trợ cho các
trờng Đại học để sau này tuyển đợc những sinh viên xuất sắc về làm việc sau khi ra tr- ờng.
6.2. Nguyên nhân và những tồn tại
Trong những năm qua, công ty luôn quan tâm tới đổi mới trang thiết bị. Tuy nhiên hệ thống máy móc, trang thiết bị hiện có vẫn cha đủ hiện đại với sự phát triển của ngành Hàng không dân dụng. Việc đổi mới này phụ thuộc nhiều vào vốn của công ty trong khi nguồn vốn tự có và nguồn vốn ngân sách cấp còn ít. Điều này ảnh hởng lớn đến khả năng đổi mới trang thiết bị của công ty.
Do không có kho cảng đầu nguồn, công ty phải thuê của Petrolimex nên ảnh hởng đến chất lợng nhiên liệu và chi phí của công ty. Do đó giá bán của công ty cao hơn so với một số nớc trong khu vực và trên thế giới, khiến công ty thiếu quyền chủ động trong kinh doanh. Việc đảm bảo tiến độ nhập và xuất nhiên liệu rất quan trọng, nhiều khi đã đến nagỳ nhập cảng nhng công ty vẫn cha thuê đợc kho cảng nên công ty phải chịu nộp phạt. Đối với tàu nhỏ hơn 5.000 tấn chậm mỗi ngày công ty phải nộp phạt 5.000 $, tàu từ 5.000 – 10.000 tấn chậm mỗi ngày công ty phải nộp phạt 7.000 $ – 8.000 $, tàu trên 10.000 tấn chậm mỗi ngày công ty phải nộp phạt 15.000 $, điều này khiến chi phí của công ty tăng lên nhiều.
Công tác quảng cáo xúc tiến bán hàng còn cha đợc chú trọng và đầu t đúng lúc. Vì thế cha có nhiều khách hàng là các Hãng hàng không nớc ngoài có chuyến bay đến Việt Nam hoặc đi qua Việt Nam cha tin tởng mua thờng xuyên nhiên liệu của công ty.
Chơng III. một số giải pháp nâng cao lợi nhuận của công ty xăng dầu hàng không việt nam (vinapco)
I. Định hớng phát triển của công ty trong thời gian tới
1. Nhận định tình hình kinh doanh năm 2004
Năm 2004, giá nhiên liệu trên thị trờng thế giới có xu hớng biến động mạnh, đặc biệt là thời điểm cuối năm do tình hình chính trị – xã hội vùng Trung Đông và các nớc trong khối OPEC diễn biến phức tạp. Giá xăng dầu trên thế giới tăng rất cao nên khiến cho giá nhập vào của các doanh nghiệp Việt Nam cũng tăng lên đến mức càng nhập
khẩu càng làm các doanh nghiệp bị lỗ nặng. Đó là do Nhà nớc quản lý giá trần xăng dầu bán ra trong nớc và thuế xuất thuế nhập khẩu ở mức rất cao.
Công ty cha xây dựng đợc mối quan hệ gắn bó với nhiều khách hàng ngoài sân bay do nhiều lý do khác nhau nh tính ổn định trong cung cấp nhiên liệu và tính đa dạng về chủng loại xăng dầu, phong cách phục vụ…
Tuy nhiên, năm 2004 có một số yếu tố thuận lợi :
- Hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2000 đợc áp dụng cho toàn bộ quy trình cung cấp nhiên liệu hàng không nếu thực hiện tốt sẽ chuẩn hoá đợc các công đoạn dịch vụ, không ngừng cải tiến, góp phần nâng cao chất lợng dịch vụ, nâng cao uy tín của VINAPCO trên thị trờng.
- Thị trờng nhiên liệu trong sân bay sau thời kỳ giảm mạnh đã tăng trở lại vào thời điểm cuối năm và sản lợng vợt mức kế hoạch đề ra.
Từ các yếu tố trên cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty năm 2004 vẫn cha đợc thuận lợi, nếu không nhanh nhạy và có những biện pháp điều hành tốt thì công ty sẽ không đạt đợc mục tiêu sản xuất kinh doanh đề ra.
2. Phơng hớng cụ thể năm 2005
- Tiếp tục duy trì tốt hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2000 trong công ty và 3 xí nghiệp thành viên.
- Chú trọng công tác mở rộng thị trờng quốc tế, nâng cao thị phần quốc tế. Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá thông qua việc tạm nhập tái xuất và các bạn hàng quốc tế là nguồn đem lại lợi nhuận cao cho công ty trong những năm qua chủ yếu là các Hãng HKQT đến Việt Nam.
- Tích cực công tác thiết lập các mối quan hệ hợp tác kinh doanh trong và ngoài nớc. Tìm các đối tác có địa điểm thích hợp để xây dựng, mở rộng mạng lới các cửa hàng