Để khai thác, huy động các nguồn lực xã hội cùng đầu tư với nhà nước để phát triển đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu học nghề đa dạng của người dân và đáp ứng một phần quan trọng yêu cầu nhân lực cho các doanh nghiệp trên địa bàn
thành phố và các tỉnh lân cận. Thành phố đã thực hiện tốt các chủ trương, chính sách khuyến khích xã hội hĩa hoạt động giáo dục và đào tạo nghề với tính nhạy bén và năng động của thành phố, điều này đã thúc đẩy mạnh mẽ các lực lượng xã hội tham gia dạy nghề. Thực tế là sự phát triển mạng lưới dạy nghề tại thành phố trong thời gian qua đã chứng minh tính kịp thời, phù hợp của hệ thống chủ trương chính sách.
Bên cạnh việc đầu tư của ngân sách nhà nước trực tiếp cho các cơ sở dạy nghề cơng lập, thành phố cịn thực hiện chương trình cho vay vốn ưu đãi đối với các cơ sở dạy nghề, kể cả cơng lập theo phương thức “nhà nước trả lãi vay, cơ sở dạy nghề trả vốn vay (thời hạn trung bình là 7-10 năm)”.
Nét nổi bậc trong phát triển dạy nghề của thành phố là xã hội hố đầu tư phát triển các đơn vị dạy nghề và chi cho việc dạy và học. Tổng nguồn lực tài chính cho cơng tác dạy nghề trong 5 năm qua (2001 - 2005) của các đơn vị dạy nghề trực thuộc của thành phố ước khoảng 1.243 tỷ đồng, trong đĩ số ngồi ngân sách nhà nước là 967 tỷ chiếm 77,8%.
Thành phố luơn khuyến khích phát huy tính năng động, nhạy bén của các cơ sở dạy nghề trong việc hình thành các phương thức đào tạo mới. Khuyến khích và tạo điều kiện để các tổng cơng ty, cơng ty chuyên ngành, hội nghề nghiệp… tham gia dạy nghề nhằm khai thác khả năng về vốn, nhân lực kỹ thuật, thơng tin, cơng nghệ, chuyên mơn và thiết bị kỹ thuật cho đào tạo.
Tuy nhiên chính sách khuyến khích đối với người dạy, người học và cán bộ quản lý, chính sách đãi ngộ, tơn vinh người thầy, người thợ giỏi chậm được ban hành. Đối với giáo viên dạy nghề, dù cĩ học vị cao vẫn chỉ cĩ thể đạt giáo viên cao cấp, chứ khơng được là giảng viên chính và dù cĩ học vị tiến sĩ cũng khơng được phong hàm phĩ gíao sư, giáo sư nên cũng rất khĩ khăn khi giữ chân và thu hút giáo viên giỏi. Vì thế, số đơng giáo viên dạy nghề mong muốn nhà trường thay đổi cách quản lý, bồi dưỡng kỹ thuật chuyên mơn và tăng thu nhập. Đối với học sinh học nghề, số đơng cũng cĩ mong muốn bổ sung, hiện đại hố máy mĩc, phương tiện dạy và học, cập nhật, đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, tăng cường thực tập tại xưởng và tại xí nghiệp.
được quan tâm đúng mức, nên chưa tạo được một hình ảnh hấp dẫn trong việc lựa chọn con đường học nghề, làm thợ. Do tác động của cơ chế thị trường nên một bộ phận cơng nhân khơng cĩ việc làm ổn định, phải luân chuyển nơi làm việc họăc bị thơi việc.
Chính vì vậy thành phố cần đưa ra các chính sách phù hợp để phát triển hệ thống đào tạo dạy nghề để đội ngũ CNKT ngày càng tăng về số lượng lẫn chất lượng.
2.2.3 Phân tích thực trạng hệ thống đào tạo CNKT Thành phốá Hồ Chí Minh.
2.2.3.1 Về cơ sở dạy ngheà
Tp.HCM là nơi tập trung nhiều trường dạy nghề, cơ sở dạy nghề thuộc các thành phần kinh tế, cấp quản lý khác nhau, cĩ sự phát triển ngày càng mạnh mẽ và cĩ tổng số các trường dạy nghề cao nhất nước. Chỉ trong 5 năm 2001 – 2005 số lượng trường và cơ sở dạy nghề tăng lên 1,7 lần, nâng tổng số cơ sở dạy nghề trên địa bàn Thành phốá là 305.
Biểu 2.2: Tình hình phát triển mạng lưới trường, cơ sở dạy nghề trên địa bàn Thành phốá (Đvt: lượt người) 0 50 100 150 200 250 300 350 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng cộng Trường ĐH, CĐ, THCN cĩ dạy nghề
Trung tâm dạy nghề quận, huyện Các trung tâm khác cĩ dạy nghề Các trường ngồi cơng lập cĩ dạy nghề
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động dạy nghề trên địa bàn Thành phốá. Năm 2001 – 2005
Nhận xét: số lượng các trường các cơ sở dạy nghề đều tăng đáng kể trong vào 5 năm qua. Nguyên nhân là cĩ sự gia tăng rất mạnh mẽ về số lượng các trường ngồi cơng lập cĩ dạy nghề. Năm 2001 chỉ cĩ 123 trường nhưng đến năm 2005 thì con số này đã là 226. Bên cạnh đĩ, cũng cĩ sự tăng nhẹ của các Trường đai học, cao đẳng, THCN cĩ dạy nghề, cịn các Trung tâm dạy nghề quận huyện và các trung tâm cĩ dạy nghề khác thì hầu như khơng tăng.
Sự phát triển nhanh của các trường, cơ sở dạy nghề trong thời gian qua là kết quả của việc thực hiện chủ trương xã hội hố. Ngành đã khuyến khích, tạo điều kiện để các thành phần kinh tế cùng tham gia đầu tư mở mới các cơ sở dạy nghề. Với sự gia tăng mạnh mẽ của cơ sở dạy nghề ngồi cơng lập trong 5 năm chiếm tỷ lệ hơn 70% tổng số cơ sở dạy nghề trong cùng thời kỳ.
Mạng lưới này phân bố khắp 24 quận huyện, cĩ qui mơ đào tạo hàng năm hơn 30.000 học sinh CNKT và khoảng 320.000 học viên ngắn hạn.
Hiện nay, trên địa bàn Thành phốá cĩ 32 trường ĐH, CĐ, THCN, CNKT cĩ dạy nghề do các bộ, ngành trung ương quản lý. Hàng năm các trường này được các bộ, ngành cấp từ 60 – 80% kinh phí chi thường xuyên và 100% kinh phí xây dựng cơ sở vật chất. Trong những năm qua, nhiều trường được tập trung đầu tư để phục vụ cho đào tạo nghề như: trường Trung học điện 2 (được đầu tư hơn 60 tỷ đồng trong 3 năm 1996 – 1999), trường Cao đẳng cơng nghiệp 4 ( đầu tư hơn 60 tỷ đồng để xây mới các trường học, nâng tổng số phịng học lên 200 phịng). Hiện nay, cĩ nhiều trường đã và đang cĩ kế hoạch mở rộng qui mơ đào tạo như: Trường trung học điện 2, Trường CĐ Cơng nghịêp 4, Trường CĐ Cơng nghệ Thực phẩm, Trường TH Kỹ thuật Thời trang 2, Trường CĐ Xây dựng 2. Tuy nhiên vẫn cịn nhiều trường phải sử dụng máy mĩc lạc hậu, trong đĩ cĩ những máy mĩc được trang bị trước năm 1975 như Trường Kỹ thuật Cao thắng, Trường Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp 2, Trường CĐ Cơng nghịêp 4, Trường Kỹ thuật Nghịêp vụ Giao thơng Vận tải…
Thành phốá Hồ Chí Minh hiện nay cĩ 19 trường THCN và trường CNKT. Những trường này được ngân sách đầu tư ban đầu về xây dựng và kinh phí hoạt động thường xuyên, nhưng mức độ cịn hạn chế. Hàng năm Thành phốá cấp khoảng 65 – 85% kinh phí thường xuyên, phần cịn lại, các trường sử dụng trang thiết bị và cơ sở vật chất hiện cĩ để tổ chức dạy nghề ngắn hạn, lấy thu bù chi và tự nâng cấp một phần những trang thiết bị lạc hậu. Ngồi ra, các trường cịn vận động các nguồn viện trợ để được cung cấp một số máy mĩc thiết bị. Vì thế hiện nay cịn nhiều trường cĩ máy mĩc, thiết bị được sản xuất cách đây trên 20 năm như: Trường Kỹ thuật Nghiệp vụ Xây dựng, Trường TH Kỹ thuật Lý Tự Trọng, Trường TH Cơng nghịêp Thành phốá, Trường TH Giao thơng Cơng chánh, Trường TH Kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh. Đối với 18 Trung tâm dạy nghề quận, huyện thì chủ yếu là dạy nghề ngắn hạn, bồi dưỡng nghề với phương thức lấy thu bù chi. Nhà nước đầu tư ban đầu để trang bị mặt bằng, nhà xưởng và một số trang thiết bị tuy nhiên vẫn cịn hạn chế về số lượng lẫn chất lượng. Trong hơn 10 năm qua, các trung tâm dạy nghề được nâng cấp về cơ sở vật chất và trang thiết bị thơng qua đầu tư của nhà nước, viện trợ (chiếm 50% trung tâm dạy nghề) và tự đầu tư từng bước để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phốá. Đồng thời từ năm 1994 đến nay, Thành phốá đã tiếp nhận dự án “tăng cường các trung tâm dạy nghề” do chính phủ Thuỵ Điển tài trợ để nâng cao chất lượng dạy nghề, thơng qua việc bổ sung trang thiết bị, biên soạn chương trình dạy nghề ngắn hạn theo phương pháp “phân tích nghề”, tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, tổ chức hội thảo về dạy nghề… nhờ vậy mà tổng cục dạy nghề đã chấp nhận cho 5 trung tâm dạy nghề được đào tạo CNKT của các quận như: quận 5, 10, 12, Bình Thạnh, Phú Nhuận.
Ngồi ra thành phố đã khai thác cĩ hiệu quả hệ thống Trường trung ương trú đĩng tại thành phố để gĩp phần đào tạo CNKT. Hàng năm số học viên thành phố do các trường TW đào tạo xấp xỉ số học viên do các trừơng thành phố đào
tạo. Bên cạnh đĩ, thành phố đã thí điểm chương trình liên kết trường trung ương đào tạo CNKT cho thành phố (khố 1 cĩ 3 trường tham gia với 450 CNKT, đạt hiệu suất đào tạo chung trên 90% và 100% học sinh ra trường được các doanh nghiệp tiếp nhận)
Các cơ sở dạy nghề dân lập, tư thục chủ yếu dạy nghề ngắn hạn, bồi dưỡng nghề. Hàng năm, các cơ sở dạy nghề dân lập, tư thục đào tạo nghề ngắn hạn chíêm 40-50% tổng số đào tạo ngắn hạn của Thành phốá. Số cơ sở dạy nghề cĩ khả năng đào tạo dài hạn như: Trường Đào tạo Nghịêp vụ Du lịch Sài Gịn, Trường Khơi Việc, Trường Kim hồn Việt Nam, Trường Cơ khí Luyện kim, Trung tâm dạy nghề kỹ thuật cao. Tuy nhiên đa số các cơ sở dạy nghề dân lập, tư thục thuê mặt bằng hoạt động cho nên tính ổn định khơng cao, chủ yếu đầu tư trang thiết bị dạy nghề kỹ thuật dịch vụ, chỉ cĩ một ít trường cĩ đủ điều kiện đào tạo nghề bậc 3/7.
2.2.3.2 Về giáo viên dạy nghề.
Đội ngũ giáo viên dạy nghề cĩ sự phát triển mạnh mẽ. Nếu như năm 2005, trên địa bàn Thành phốá cĩ khoảng 5000 giáo viên tham gia dạy nghề. Ngồi số được đào tạo chính qui, đảm nhận vai trị cơ hữu tại các cơ sở, giáo viên dạy nghề cịn được huy động từ nhiều nguồn, bao gồm các CNKT, nhân viên nghiệp vụ cĩ trình độ, và kinh nghiệm sản xuất, các giảng viên ở các trường đại học, cao đẳng, các viện nghiên cứu… trong đĩ cĩ 77 tiến sĩ, 298 thạc sĩ, 2.276 đại học, 344 cao đẳng.
Thực hiện chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề, đổi mới phương pháp giảng dạy, các đơn vị quản lý đã phối hợp với các đơn vị cĩ chức năng tổ chức các lớp bồi dưỡng về chuyên mơn, nghịêp vụ sư phạm, bồi dưỡng tin học, các lớp chuyên đề kỹ thuật mới. Bên cạnh việc hợp tác với trường ĐH Sư phạm cho giáo viên, nên tỷ lệ giáo viên dạy nghề đạt chuẩn tăng nhanh, năm 2002 chỉ cĩ 54% giáo viên đạt chuẩn, năm 2003 đã tăng lên 71% và đến cuối
năm 2005, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn chuyên mơn nghiệp vụ đã tăng lên đến 80% so với tổng số.
Tuy nhiên phương pháp giảng dạy cịn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, chưa cập nhật về cơng nghệ mới. Một số giáo viên được đi nước ngồi tập huấn hoặc tham gia sản xuất cĩ thời hạn để nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên mơn, nhưng thiếu trang thiết bị và tài liệu để phát huy kiến thức được bổ sung.
Thêm vào đĩ, giáo viên dạy nghề chưa được quan tâm đúng mức và cĩ nhiều bất cập trong chế độ lương thưởng giữa giáo viên dạy thực hành và giáo viên dạy lý thuyết làm cho khơng ít giáo viên bỏ nghề để đi làm việc khác cĩ thu nhập cao hơn. Điều này đã gây ra khơng ít khĩ khăn cho việc phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề về số lượng và chất lượng.
2.2.3.3 Về chương trình đào tạo nghề
Trên cơ sở chương trình đang áp dụng, các cơ sở dạy nghề đều xây dựng, bổ sung, điều chỉnh chương trình đào tạo để thích ứng với thực tế, đáp ứng theo nhu cầu sử dụng của xã hội, theo trình độ đầu vào của học sinh. Vì vậy nhiều trường đã tiến hành khảo sát, nguyên cứu các dây chuyền sản xuất kinh doanh, nguyên cứu các cơng nghệ mới của các doanh nghiệp và đã tiến hành tổ chức cho học viên thực tập tại các cơ sở sản xuất kinh doanh; sau một thời gian giảng dạy, giáo viên và nhà trường lắng nghe ý kiến của của học viên, nhận xét của người sử dụng lao động cũng như đối chiếu với tình hình thực tế của đơn vị để điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung hoặc cập nhật nội dung mới. Để đáp ứng yêu cầu chất lượng cao trong đào tạo, ngồi việc cập nhật những nội dung chuyên mơn mới, kỹ năng thực hành của học viên cũng được chú trọng bằng cách tăng cường thiết bị phục vụ cho vịêc huấn luyện thực hành những cơng nghệ mới, nâng cao trình độ tay nghề cho học viên sau khi ra trường.
Nhìn chung các chương trình đào tạo của cả hệ dài hạn và ngắn hạn đều được trang bị những kiến thức cơ bản, cân đối giữa lượng kiến thức về lý thuyết
cũng như mục tiêu, yêu cầu đào tạo của từng nghề cho học viên. Cùng với việc trang bị cho học viên các phương pháp, kỹ năng thực hành kỹ thuật mới trên nền tảng những kỹ thuật căn bản của từng nghề, các cơ sở đào tạo cịn chú trọng đến việc rèn luyện năng lực ứng xử, khả năng giải quyết các vấn đề phát sinh trong hoạt động nghề nghiệp và giáo dục thái độ lao động, tác phong cơng nghiệp.
Đối với hệ giáo dục dạy nghề dài hạn, đa số các chương trình đào tạo đều được xây dựng dựa trên cơ sở chương trình khung trước đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đồng thời, căn cứ vào tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật của từng ngành, nghề do các bộ, ngành qui định để hồn chỉnh chương trình nên nội dung đào tạo về cơ bản đảm bảo và thực hiện đúng mục tiêu đào tạo, yêu cầu từng ngành, nghề của bộ, ngành. Riêng đối với nghề đặc thù, để xây dựng chương trình đào tạo, nhà trường thực hiện hợp đồng đối với các chuyên gia trong ngành, đồng thời, tham khảo ý kiến của các cơ quan liên quan, các doanh nghiệp, các giáo viên cĩ trình độ chuyên mơn cao, kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy… Ngồi ra để thích ứng với cơng nghệ sản xuất hiện đại, chương trình đào tạo của các trường được các bộ phận chuyên mơn tổ chức nguyên cứu, cập nhật thường xuyên.
Đối với hệ ngắn hạn, phần lớn chương trình đào tạo được các cơ sở dạy nghề tự biên soạn, thiết kế linh hoạt, phù hợp với thời gian đào tạo ngắn ngày với nhiều cấp độ từ sơ cấp đến chuyên sâu nhằm truyền đạt các kỹ năng lao động nghề nghiệp ở mọi cấp độ hay phổ cập nghề cho thanh thiếu niên và bồi dưỡng, bổ túc nghề cho lao động cần chuyển dịch nghề nghịêp, hoặc căn cứ vào nhu cầu thực tiễn của doanh nghiệp để xây dựng chương trình đào tạo cung ứng kịp thời cho nhu cầu của xã hội.
Tuy nhiên các trường đào tạo nghề cả dài hạn và ngắn hạn chưa thống nhất về nội dung vì phụ thuộc vào số lượng, và chất lượng trang thiết bị. Do đĩ, cùng bằng nghề bậc 3/7, chứng chỉ nghề, nhưng trình độ tay nghề của học viên khác nhau. Mặc khác, tiêu chuẩn bậc thợ chưa được xây dựng lại để phù hợp với cơng nghệ sản xuất mới. Vì thế trình độ học viên học nghề tốt nghịêp ra trường chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội.
Các chương trình đào tạo dài hạn và ngắn hạn ở các trường dạy nghề chủ yếu được thiết kế theo chương trình mơn học và chưa cĩ cấu trúc liên thơng lẫn nhau. Loại hình này cĩ những ưu điểm sau:
Một là: bảo đảm tính logic của hệ thống kiến thức, kỹ năng của từng phần học hoặc mơn học.
Hai là: mục tiêu đào tạo tồn diện được thực hiện liên thơng qua từng