Giải pháp qui hoạch phát triển mạng lưới cơ sở đào tạo

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ công nhân kỹ thuật TP. HCM đến năm 2010.pdf (Trang 58 - 59)

Thực hiện phối hợp chặt chẽ giữa Thành phố với các bộ, ngành, Tổng cục dạy nghề để nguyên cứu về nhu cầu và khảo sát các trường dạy nghề về điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý, năng lực và kinh nghiệm đào tạo, chương trình, nội dung và các danh mục ngành nghề đào tạo để cĩ kế hoạch nâng cấp để đảm bảo chất lượng đào tạo.

- Cần phải thiết lập hệ thống đào tạo liên tục từ thấp đến cao, từ THCN dạy nghề đến CĐ, ĐH nghề để tạo ra một xã hội vừa học vừa làm. Điều này cần phải được nghiên cứu sự gắn kết giữa THCN, dạy nghề, CĐ, ĐH, trong đĩ sự gắn kết giữa gíao dục nghề nghiệp và cao đẳng là quan trọng nhất để đào tạo một đội ngũ CNKT cĩ chất lượng cao, cĩ khả năng cạnh tranh trong điều kiện hội nhập quốc tế.

- Đối với các trường dạy nghề cơng lập: qui hoạch và phát triển theo ngành đào tạo để phân bổ chỉ tiêu tuyển sinh theo thế mạnh của từng trường nhằm nâng cao chất lượng, hiệu suất đào tạo và tăng hiệu quả đầu tư. Tập trung xây dựng một số trường đào tạo nghề trọng điểm, đồng thời, sắp xếp lại và tạo ra một số cơ sở đào tạo mới cĩ chất lượng gắn với các khu cơng nghiệp để cung cấp lực lượng lao động đã qua đào tạo nghề cho những nơi này. Riêng các trường dạy nghề gắn với địa phương, cần khuyến khích đào tạo các nghề phù hợp, ưu tiên cho những ngành nghề truyền thống, sử dụng nguyên vật liệu sẳn cĩ, ở đây thị trường lao động cĩ nhu cầu lớn, đào tạo nghề cho lao động nơi đây giúp cho việc giải quyết tình trạng thất nghiệp và nâng cao thu nhập, đời sống của người dân.

3.2.3 Giải pháp thiết lập hệ thống kiểm định chất lượng đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp.

quan kiểm định cĩ trách nhiệm kiểm định cả đầu vào, đầu ra và cả quá trình đào

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ công nhân kỹ thuật TP. HCM đến năm 2010.pdf (Trang 58 - 59)