Trong giai đoạn này, đặc trưng cơ bản là bước đầu chuyển dịch mạnh mẽ trong cơ cấu kinh tế. Cơng nhân lành nghề và đội ngũ cán bộ khoa học cơng nghệ rất cần cho quá trình đổi mới thiết bị, cơng nghệ để nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia trong thời kỳ hội nhập như hiện nay. Tp.HCM là trung tâm cơng nghiệp thương mại và dịch vụ lớn nhất của cả nước, vì vậy cĩ trách nhiệm đầu tàu trong việc đổi mới máy mĩc và thiết bị và xây dựng lực lượng lao động kỹ thuật đáp ứng cho nhu cầu của nền kinh tế.
Đồng thời trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, các ngành cơng nghịêp vật liệu bước đầu phát triển mạnh mẽ, tuy nhiên năng lực đào tạo của các địa phương chưa đáp ứng được nhu cầu về lao động khoa học kỹ thuật cơng nghệ nên Tp.HCM là đối tác quan trọng để giải quyết vấn đề này.
Trọng điểm của việc đào tạo trong giai đoạn này là CNKT chế tạo máy, hố chất, luyện kim và đội ngũ khoa học cơng nghệ cĩ khả năng thiết kế và chế tạo, lắp ráp các dây chuyền thiết bị thơng thường bao gồm: tổng hợp cơ khí, hĩa chất, điện, điện tử và tin học.
Biểu 3.6: Dự báo nhu cầu đầu tư cho giáo dục và đào tạo đến năm 2010 theo mức tăng GDP của Tp.HCM
2005 2010
Dân số trung bình theo dự báo 6.325.000 7.230.000
GDP (tỷ đồng Việt Nam) 140.007 269.571
GDP (tỷ USD) 17,89 34,44
GDP đầu người (USD) 2.828 4.763
Nhà nước đầu tư cho giáo dục – đào tạo (USD/người)
80 140
Tỷ lệ nhà nước đầu tư cho giáo dục – đào tạo (%GDP)
2,82% 2,51%
Tổng kinh phí đầu tư cho giáo dục (triệu USD)
506.000 1.012.200
Nguồn: Viện kinh tế Tp.HCM
3.2. Các giải pháp phát triển đội ngũ CNKT Tp.HCM
3.2.1 Giải pháp nâng cao nhận thức của xã hội về học nghề và dạy nghề nghề
Để phát triển được đội ngũ CNKT của Thành phố trước hết chúng ta phải làm tăng khối lượng học viên tham gia học nghề thơng qua việc tập trung làm thay đổi quan niệm cũng như nhận thức của xã hội về tầm quan trọng của việc học nghề. Học nghề khơng phải theo nghĩa hẹp là đào tạo CNKT, học nghề ngắn hạn, mà cần cĩ sự thống nhất trong nhận thức: đĩ là một cơng việc để làm, mà bất cứ chức vụ, địa vị, cơng việc nào trong xã hội cũng chính là hành nghề.
Đẩy mạnh cơng tác hướng nghịêp trong các trường phổ thơng coi trọng hướng nghiệp trong học đường, cơng tác hướng nghiệp phải đưa vào nội dung chính khố ở bậc trung học cơ sở để giúp cho học sinh định hướng tương lai của mình, để thay đổi tâm lý của cha, mẹ và học sinh muốn làm thầy hơn thợ, xem
học nghề là thứ yếu chỉ khi khơng cịn khả năng khác thì mới đi học nghề.
Để thu hút được sự quan tâm và tạo nhu cầu học nghề trong các tầng lớp dân cư, các phương tiện truyền thơng đại chúng phải cĩ các chuyên mục về nghề nghịêp, nhất là phản ánh sinh động về cơng tác dạy nghề, học nghề và việc các học viên sau khi học nghề đã cĩ những việc làm ổn định với thu nhập cao, khả năng học lên cao hơn nữa đối với ngành học của mình để nâng cao tay nghề đáp ứng được sự địi hỏi cao của thị trường sức lao động. Điều này sẽ gĩp phần làm thay đổi nhận thức của xã hội theo chiều hướng tích cực theo sát với thực tế, xố dần quan niệm coi trọng bằng cấp hơn hiệu quả làm việc trong xã hội hiện nay. Vấn đề cần quan tâm là trong giai đoạn tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ, các trường THPT là các phương tiện thơng tin đại chúng cần giới thiệu các thơng tin về đào tạo THCN, CNKT giống như đối với hệ ĐH, CĐ để cho các phụ huynh và học sinh cĩ cái nhìn tồn cảnh về giáo dục sau phổ thơng gĩp phần vào việc chọn lựa mục tiêu của mình. Bên cạnh đĩ các trường dạy nghề cũng phải kết hợp với các Phịng LĐ-TB&XH quận, huyện để đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm ở địa phương.
Bên cạnh việc tăng cường các hoạt động nhằm gĩp phần định hướng việc chọn nghề, lập nghiệp cho người dân thì vấn đề quan trọng là sử dụng cĩ hiệu quả đội ngũ CNKT trong nền kinh tế và xây dựng mơi trường lao động lành mạnh thì nhận thức xã hội sẽ thay đổi theo chiều hướng tích cực, xố dần tình trạng chạy theo bằng cấp khơng thực chất.
Thành phố nên tích cực đầu tư cải thiện cuộc sống cho cơng nhân lao động, gĩp phần tạo thêm động lực thúc đẩy mọi người dân tham gia học nghề, làm thợ. Đồng thời tiếp tục đẩy mạnh phong trào học tập nâng cao trình độ học vấn và nghề nghịêp. Đa dạng hố loại hình học tập, gắn với việc thực hiện mục tiêu “trí thức hố” cơng nhân. Bên cạnh đĩ thành phố cần khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện tiêu chuẩn về an sinh xã hội để gĩp phần tăng cường
trách nhiệm của doanh nghiệp đối với sự phát triển của xã hội và thơng qua đĩ cải thiện cuộc sống, mơi trường làm việc của cơng nhân thành phố.
3.2.2 Giải pháp qui hoạch phát triển mạng lưới cơ sở đào tạo
Thực hiện phối hợp chặt chẽ giữa Thành phố với các bộ, ngành, Tổng cục dạy nghề để nguyên cứu về nhu cầu và khảo sát các trường dạy nghề về điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý, năng lực và kinh nghiệm đào tạo, chương trình, nội dung và các danh mục ngành nghề đào tạo để cĩ kế hoạch nâng cấp để đảm bảo chất lượng đào tạo.
- Cần phải thiết lập hệ thống đào tạo liên tục từ thấp đến cao, từ THCN dạy nghề đến CĐ, ĐH nghề để tạo ra một xã hội vừa học vừa làm. Điều này cần phải được nghiên cứu sự gắn kết giữa THCN, dạy nghề, CĐ, ĐH, trong đĩ sự gắn kết giữa gíao dục nghề nghiệp và cao đẳng là quan trọng nhất để đào tạo một đội ngũ CNKT cĩ chất lượng cao, cĩ khả năng cạnh tranh trong điều kiện hội nhập quốc tế.
- Đối với các trường dạy nghề cơng lập: qui hoạch và phát triển theo ngành đào tạo để phân bổ chỉ tiêu tuyển sinh theo thế mạnh của từng trường nhằm nâng cao chất lượng, hiệu suất đào tạo và tăng hiệu quả đầu tư. Tập trung xây dựng một số trường đào tạo nghề trọng điểm, đồng thời, sắp xếp lại và tạo ra một số cơ sở đào tạo mới cĩ chất lượng gắn với các khu cơng nghiệp để cung cấp lực lượng lao động đã qua đào tạo nghề cho những nơi này. Riêng các trường dạy nghề gắn với địa phương, cần khuyến khích đào tạo các nghề phù hợp, ưu tiên cho những ngành nghề truyền thống, sử dụng nguyên vật liệu sẳn cĩ, ở đây thị trường lao động cĩ nhu cầu lớn, đào tạo nghề cho lao động nơi đây giúp cho việc giải quyết tình trạng thất nghiệp và nâng cao thu nhập, đời sống của người dân.
3.2.3 Giải pháp thiết lập hệ thống kiểm định chất lượng đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp.
quan kiểm định cĩ trách nhiệm kiểm định cả đầu vào, đầu ra và cả quá trình đào tạo. Cĩ chính sách hỗ trợ và đầu tư thoả đáng cho các cơ sở dạy nghề cĩ chất lượng, đạt tiêu chuẩn kiểm định.
Hệ thống đánh giá chất lượng đào tạo nghề nĩi chung thì cần phải dựa trên các cơ sở sau:
- Chuẩn kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp: vì các ngành nghề trong xã hội rất đa dạng và phức tạp. Mỗi một ngành nghề lao động xã hội đều địi hỏi người hành nghề cĩ những kiến thức, kỹ năng chuyên biệt cũng như các phẩm chất và năng lực của cá nhân. Đây khơng những là căn cứ quan trọng để xây dựng danh mục, mục tiêu đào tạo mà cịn để so sánh, đánh giá chất lượng đào tạo.
- Mục tiêu và nội dung đào tạo: quá trình đào tạo là quá trình hiện thực hố “mục tiêu và nội dung đào tạo” ở người tốt nghịêp. Chất lượng đào tạo là kết quả của quá trình đào tạo với các mục tiêu, nội dung, phương pháp xác định, do đĩ mục tiêu và nội dung phương pháp đào tạo là cơ sở để đánh giá chất lượng đào tạo.
Lấy ý kiến của người sử dụng lao động, tình hình việc làm và phát triển nghề nghịêp cũng là cơ sở quan trọng để đánh giá chất lượng đào tạo.
3.2.4 Giải pháp tăng cường thực hiện đa dạng hố hình thức đào tạo nghề nghề
Để tạo thêm cơ hội thu hút người học nghề, nâng cao tay nghề, tiến hành các hình thức đào tạo chủ yếu như sau:
- Phát triển hình thức vừa đào tạo văn hố và vừa đào tạo nghề nghịêp cho bộ phận học sinh sau khi tốt nghiệp cấp 2, khơng đủ điều kiện để học tiếp cấp 3, và những cơng nhân cĩ nhu cầu học nghề nhưng chưa tốt nghiệp cấp 3.
- Đào tạo theo mơđun để cho người học nghề cĩ thể lựa chọn chương trình học đáp ứng với địi hỏi chuyên mơn sâu đối với nghề nghiệp mà doanh
nghiệp cần. Đào tạo theo phương pháp này đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ và tính kế thừa mục tiêu, nội dung đào tạo nghề ở các loại hình đào tạo khác nhau. Người học dễ dàng chuyển đổi từ loại hình đào tạo này sang loại hình đào tạo khác phù hợp với nhu cầu của cá nhân và xã hội. Bên cạnh đĩ tiết kiệm được thời gian, nguồn lực và chi phí cho việc xây dựng chương trình học, tạo cơ sở để cải tiến, hồn thiện cơng tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên kỹ thuật cho giáo viên phổ thơng và dạy nghề.
- Đào tạo tập trung theo kế hoạch: đào tạo tại trường theo chương trình chính quy cho lao động chưa cĩ việc làm, cần học nghề để tìm việc làm. Đào tạo tại chức cho cơng nhân đang làm việc nhưng muốn học thêm nghề hoặc nâng cao khả năng nghề nghịêp hoặc chuyển giao cơng nghệ.
Bên cạnh đĩ đào tạo phải gắn với giải quyết việc làm, đối với những người chưa cĩ việc làm, tổ chức đào tạo theo địa chỉ: trường tuyển sinh đào tạo và cung cấp lao động theo đơn đặt hàng của các doanh nghiệp.
Thực hiện việc liên thơng trong đào tạo nghề cho phép học viên chuyển đổi kết quả học tập từ nhĩm nghề này sang nhĩm nghề khác(liên thơng ngang) hoặc từ cấp độ đào tạo này sang cấp độ đào tạo khác (liên thơng dọc) và rộng hơn là từ một cấp học, bậc học này sang bậc học khác. Hình thức đào tạo liên thơng giúp cho người học cĩ thể thấy rõ hướng đi để họ yên tâm bước vào hệ thống dạy nghề, bởi lẽ họ nhìn thấy trong tương lai sẽ cĩ điều kiện bồi dưỡng, nâng cao trình độ, tiếp tục học lên những bậc học cao hơn để lập nghiệp. Vì thế Thành phố cần tăng cường quản lý Nhà nước về dạy nghề, sớm thực hiện việc liên thơng giữa các trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân nhằm thu hút học sinh vào các trường chuyên nghiệp và dạy nghề. Cần thiết kế các chương trình đào tạo đảm bảo sự liên thơng giữ các cấp trình độ, trong đĩ đào tạo trung cấp nghề với người cĩ bằng THCS, được học cùng lúc chương trình đào tạo nghề với chương trình văn hố của hệ thống Giáo dục thường xuyên, sau 3 năm tốt
nghiệp được tiếp tục học lên các cấp học cao hơn.
3.2.5 Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên cả về số lượng lẫn chất lượng lượng
Để tiến tới thực hiện đúng qui định về tỷ lệ giáo viên trên học sinh là 1/15 và đảm bảo giáo viên đạt chuẩn, ta cần phải thực hiện:
- Thu hút lực lựơng giáo viên từ các trường THCN, CĐ, ĐH về giảng dạy cho các trường dạy nghề. Bên cạnh đĩ tuyển mới giáo viên là các sinh viên tốt nghiệp lọai khá, giỏi ở các trường CĐ, ĐH và những ngừơi đã và đang làm việc ở các đơn vị sản xuất kinh doanh.
- Nâng cao trình độ nghịêp vụ cho giáo viên thơng qua việc bồi dưỡng cho những giáo viên chưa đạt chuẩn, hoặc những giáo viên cĩ nhu cầu nâng cao trình độ nghịêp vụ dưới các hình thức: mở các lớp đào tạo tại trung tâm; gởi đến đào tạo ở các trường CĐ, ĐH hay ở các doanh nghiệp; đưa ra nước ngồi tu nghiệp; tổ chức các đợt tham qua học tập, trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên của các trường. Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên mơn, nghiệp vụ, sư phạm, chính trị pháp luật và các kiến thức hỗ trợ như; ví tính, ngoại ngữ,…
Chuẩn hố nghiệp vụ chuyên mơn, sư phạm và cơng tác quản lý để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề và các bộ quản lý. Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo để thích hợp với cơng nghệ, với thực tế sản xuất. Nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên. Hình thành đội ngũ giáo viên giảng dạy đào tạo, dạy nghề cĩ trình độ. Chuẩn hố chất lượng đội ngũ giáo viên ở các cấp đào tạo, thường xuyên bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ giáo viên và bổ sung kịp thời kiến thức mới nhất vào nội dung dạy và học ở tất cả các ngành nghề đào tạo sao cho đáp ứng được với nhu cầu thực tế.
Để thu hút và giữ chân được giáo viên dạy nghề cĩ trình độ, năng lực, nhiệt tình trong cơng tác giảng dạy, thành phố cần phải cĩ chính sách hổ trợ như:
- Hàng năm, Thành phố nên cĩ chế độ khen thưởng đối với giáo viên dạy giỏi, chuyên gia giỏi cĩ sáng kiến, thành tích nổi bậc mang lại hiệu quả trong lĩnh vực đào tạo lao động kỹ thuật từ quỹ đào tạo lao động kỹ thuật. Bên cạnh đĩ, Thành phố nên xây dựng bổ sung, hồn thiện các chế độ, chính sách hợp lý về lương, trợ cấp, nhà ở cho giáo viên tạo điều kiện cho giáo viên yên tâm giảng dạy.
Bên cạnh đĩ đối với giáo viên dạy nghề giỏi, cĩ học vị cao phải được cơng nhận là giảng viên chính và nếu cĩ học vị tiến sĩ cũng phải được phong hàm phĩ gíao sư, giáo sư. Điều này sẽ tạo động lực cho việc giữ chân các giáo viên dạy nghề và thu hút giáo viên giỏi, để tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy trong hoạt động đào tạo nghề ở các trường và trung tâm.
3.2.6 Giải pháp đa dạng hố các hình thức huy động vốn cho phát triển đào tạo nghề đào tạo nghề
Tăng ngân sách cho phát triển giáo dục và đào tạo cho người lao động để đầu tư xây dựng trường, mua trang thiết bị, sách giáo khoa, đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, học bổng cho học viên. Phân bổ kinh phí nhà nước theo hướng tăng đầu tư cho phát triển hệ thống cơ sở vật chất hiện đại đáp ứng cho nhu cầu giảng dạy.
Cần hướng khu vực tư nhân tham gia nhiều hơn vào tổ chức đào tạo nghề tại doanh nghịêp, tại các tổ chức giáo dục và đào tạo tay nghề của thành phố. Ơû các nước cơng nghịêp hố và các nước đang phát triển đều cĩ xu hướng khu vực tư nhân tham gia nhiều hơn vào tổ chức đào tạo nghề tại doanh nghiệp, tại các tổ chức giáo dục và đào tạo nghề.
Khuyến khích các tổ chức kinh tế xã hội, cá nhân, hộ gia đình đầu tư phát triển giáo dục – đào tạo đặc biệt là họat động đào tạo nghề, mở trường lớp, hiến đất xây dựng trường, đĩng gĩp tiền, tặng trang thiết bị …
phí cho duy trì những cơ sở này được khấu trừ trước khi tính thuế thu nhập của cơng ty hoặc doanh nghiệp cĩ quyền nhận kinh phí hổ trợ từ các quỹ đào tạo.
Xây dựng quỹ tín dụng đào tạo nghề. Trách nhịêm của doanh nghiệp, hội, đồn… trong việc đĩng gĩp hỗ trợ đào tạo nghề. Bên cạnh đĩ huy động