Trớc năm 1986, các DNNVV ngoài quốc doanh nói chung, doanh nghiệp t nhân, cá thể nói riêng cha thực sự đợc quan tâm khuyến khích hỗ trợ phát triển.
Do vậy, họ phải tổ chức hoạt động núp bóng dới các hình thức khác nh tổ hợp, hộ gia đình, HTX, xí nghiệp công t hợp doanh.... Chỉ từ khi chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, thừa nhận sự tồn tại lâu dài các hình thức sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất và khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển sản xuất - kinh doanh, thì khu vực kinh tế t nhân mới thức sự yên tâm bỏ vốn đầu t sản xuất - kinh doanh; cũng từ đó hàng loạt cơ sở sản xuất - kinh doanh t nhân, cá thể, hộ gia đình... ra đời và phát triển góp phần đáng kể vào việc giải quyết công ăn, việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động.[29] Các DNNVV ở Việt Nam đợc phát triển một cách chính thức kể từ khi có sự ra đời của Luận doanh nghiệp t nhân, Luật công ty áp dụng từ năm 1990 và sửa đổi năm 1994. Một loạt các bộ luật khác đã thực sự hỗ trợ cho sự phát triển của khu vực này. Từ năm 1991 đến năm 1998, số lợng các doanh nghiệp t nhân đã tăng từ con số không đáng kể lên 18750 doanh nghiệp, số các công ty TNHH đến năm 1998 là 7100 công ty và số công ty cổ phần là 171 công ty.[10]
Vào đầu thập kỷ 90, khi xu hớng phát triển kinh tế tăng lên mạnh mẽ, Chính phủ Việt Nam cũng cho phép thành lập các ngân hàng với tên gọi là Ngân hàng Thơng mại cổ phần và công ty tài chính cổ phần (Joint Stock Commercial Bank and Joint Stock Financial Company); đồng thời cho thành lập các quỹ Tín dụng nhân dân (People Credit Fund). Do vậy, năm 1990, có 770 xí nghiệp t nhân thu hút khoảng 10 vạn lao động. Hết năm 1994, cả nớc ta có 13722 doanh nghiệp t nhân, 5120 công ty trách nhiệm hữu hạn và 133 công ty cổ phần; tổng vốn của cả ba loại lên tới 6620,8 tỷ đồng (bằng 13,6% tổng vốn doanh nghiệp nhà n- ớc).[16] Đờng lối của Đảng về kinh tế mỗi năm một sáng tỏ hơn và đã đa lại kết quả đáng khích lệ, nhất là khi Luật Doanh nghiệp đợc ban hành. Năm 2000 đã có 14.413 doanh nghiệp t nhân đợc thành lập với số vốn đầu t tơng đơng 15.000 tỷ đồng. Năm 2001, số doanh nghiệp t nhân ra đời là 18.000 với số vốn đầu t là 22.500 tỷ đồng. Tính đến ngày 31/12/2001, đã có thêm 35.497 doanh nghiệp thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là 40.579 tỷ đồng. Con số này gần bằng số doanh nghiệp thành lập trong suốt 9 năm trớc là 39.000 với tổng số vốn là 40.960
tỷ đồng. Riêng trong năm 2001 đã có 21.040 doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký 26.675 tỷ đồng (tăng 45% về số lợng doanh nghiệp và 92% về vốn đăng ký so với năm 2000). Nhờ cơ chế mới và thông thoáng, hơn 15.000 doanh nghiệp thành lập trớc đây đã tăng thêm vốn, mở rộng phạm vi và chức năng kinh doanh, tạo ra bớc phát triển mới cả về lợng và chất.[1]