Đào tạo các nhà doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa (Trang 94 - 96)

1.1 Đào tạo các nhà quản lý doanh nghiệp

Muốn xây dựng đợc nội dung và phơng pháp đào tạo phù hợp cho các chủ doanh nghiệp, trớc hết cần phải nắm đợc chất lợng của các nhà quản lý cũng nh nhu cầu đào tạo của họ. Công việc này đợc tiến hành thông qua việc phỏng vấn trực tiếp hoặc gửi các bản điều tra qua bu điện cho các chủ doanh nghiệp. Nội dung đào tạo nhà quản lý cần tập trung vào các vấn đề:

- Những cơ sở lý luận chung về kinh tế thị trờng.

- Cơ chế quản lý doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. - Thị trờng, nghiên cứu thị trờng, tiếp thị, chất lợng sản phẩm. - Kỹ thuật, công nghệ.

- Tài chính - kế toán doanh nghiệp. - Quản lý lao động trong doanh nghiệp.

- Các kiến thức về pháp luật, nhất là luật đầu t, luật doanh nghiệp, các luật thuế, luật phá sản...

Đa số các DNNVV ở nông thôn hiện nay thờng bắt đầu hoạt động kinh doanh do “bắt chớc” các cơ sở khác làm ăn có lãi và các hình thức kinh doanh th- ờng theo phơng thức thời vụ. Vì vậy nội dung đào tạo cần phải làm cho các nhà quản lý nắm đợc phơng thức kinh doanh trong cơ chế quản lý kinh tế mới, để họ có thể xây dựng đợc một chiến lợc về thị trờng và kế hoạch sản xuất - kinh doanh tơng đối lâu dài cho doanh nghiệp.

Sau mỗi khoá học, các học viên đợc cấp chứng chỉ đã qua các khoá đào tạo. Để khuyến khích các cán bộ quản lý doanh nghiệp tham gia các khoá học, các trung tâm đào tạo có thể làm đối tác giới thiệu nguồn tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp, hoặc môi giới liên doanh với các công ty nớc ngoài. Kinh phí cho

đào tạo là vấn đề rất khó khăn do nguồn tài chính của Nhà nớc và các cấp, các ngành rất hạn hẹp. Để giải quyết vấn đề này, Nhà nớc cần phối hợp với các khu vực t nhân. với phơng châm “đầu t vào con ngời sẽ tạo ra thu nhập lớn trong tơng lai” và để thúc đẩy các DNNVV phát triển, Chính phủ nên thành lập các quỹ đào tạo nhân lực cho các DNNVV, đặc biệt u tiên vùng nông thôn. Quỹ này sẽ do Ban phát triển thơng mại và công nghiệp tỉnh quản lý và chi tiêu cho việc thành lập các cơ sở đào tạo, trả lơng cho cán bộ giảng dạy, mua sắm đồ dùng, tài liệu học tập. Ngoài ra, quỹ này cũng dành một phần kinh phí để hỗ trợ đào tạo cho lực lợng lao động ngay tại các DNNVV. Đồng thời mỗi doanh nghiệp cũng phải có quỹ đào tạo để chi phí cho các khoá học nâng cao kiến thức của cán bộ quản lý và phát triển tay nghề cho đội ngũ lao động trong doanh nghiệp. Mặt khác, có thể tạo nguồn kinh phí cho đào tạo các nhà doanh nghiệp thông qua nguồn tài trợ của các tổ chức và công ty nớc ngoài. Việt Nam có thể tranh thủ sự giúp đỡ của một số tổ chức quốc tế và của các nớc hoặc hợp tác với các công ty nớc ngoài đầu t vào Việt Nam để thành lập những cơ sở đào tạo cho các chủ doanh nghiệp.

1.2 Phát hiện, đào tạo những ngời có khả năng nhng cha thành lập doanh nghiệp để họ mạnh bạo bớc vào thành lập doanh nghiệp doanh nghiệp để họ mạnh bạo bớc vào thành lập doanh nghiệp và quản lý kinh doanh tốt

Chơng trình đào tạo này dành cho những công nhân, cán bộ đang làm việc trong các cơ quan, doanh nghiệp... có khả năng và nguyện vọng trở thành ông chủ. Những đối tợng khác có vốn và nguyện vọng thành lập doanh nghiệp cũng đợc khuyến khích tham gia khoá đào tạo. Đặc biệt chú trọng và động viên những thanh niên nông thôn nói riêng và nông dân nói chung, có khả năng, triển vọng và có nguyện vọng sẽ thành lập doanh nghiệp. Những ngời tham gia vào khoá học cần có các tiêu chuẩn sau:

- ít nhất tốt nghiệp phổ thông trung học.

- Tỏ ra có năng lực t duy trong lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, biết tự tin, năng động và có ý chí dám làm.

Để tổ chức tốt các khoá đào tạo những chủ doanh nghiệp tơng lai, cần thiết phải có sự trợ giúp của chính quyền địa phơng huyện, tỉnh và của Chính phủ. Chính quyền cấp huyện, tỉnh có trách nhiệm thăm dò, tìm hiểu nhu cầu và phát hiện các thanh niên ở địa phơng có khả năng, nguyện vọng thành lập doanh nghiệp để động viên, khuyến khích họ tham gia các khoá học và giới thiệu cho các cơ sở đào tạo. Ngoài ra, chính quyền địa phơng tỉnh cùng với các cơ quan chức năng có trách nhiệm đứng ra lập các trung tâm đào tạo và giúp các trung tâm này mở các khoá học cả về mặt thủ tục hành chính và một phần kinh phí. ở

đây, vai trò của Chính phủ cũng rất quan trọng. Chính phủ phải có kế hoạch phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, các cơ quan có trách nhiệm hỗ trợ các DNNVV ở các tỉnh, thành phố để lập các trung tâm đào tạo, cung cấp các trang thiết bị và đội ngũ giảng viên cho các trung tâm này. Hơn nữa, Chính phủ có thể tìm nguồn tài trợ từ nớc ngoài qua các tổ chức đào tạo quốc tế để trợ giúp đào tạo các doanh gia cho các DNNVV.

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w