Chính sách thuế

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa (Trang 85 - 88)

Trong thời gian qua, thuế đã đợc sử dụng để khuyến khích đầu t và đã góp phần vào việc phát triển sản xuất. Tuy nhiên, tác động của thuế đến việc thúc đẩy đầu t còn rất hạn chế. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta hiện nay đòi hỏi phải sử dụng thuế mạnh mẽ hơn nữa trong việc khuyến khích đầu t, nhất là đầu t trực tiếp tạo lập doanh nghiệp mới và đầu t mở rộng quy mô của các doanh nghiệp hiện có. [35]

- Hạ thấp thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm thúc đẩy đầu t.

Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay, thuế suất các loại thuế hiện nay đối với các doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng đều là quá cao. Để có thể phát triển loại hình DNNVV thì phải thực hiện chính sách u đãi thuế nh giảm 50% thuế suất thuế giá trị gia tăng cho một số mặt hàng cần khuyến khích phát triển, cho những DNNVV đang gặp khó khăn trong chuyển đổi cơ chế thuế. Mặt khác, để hỗ trợ phát triển DNNVV, cần nghiên cứu áp dụng thuế luỹ tiến từng phần đối với thu nhập doanh nghiệp thay thế cho mức thuế thu nhập doanh nghiệp 32% hiện nay.

Cùng với việc nghiên cứu áp dụng thuế luỹ tiến từng phần đối với thu nhập doanh nghiệp, Nhà nớc cũng cần hỗ trợ các DNNVV thông qua các quy định về các khoản chi phí đợc trừ khi xác định lợi tức chịu thuế thu nhập doanh nghiệp. Về chi phí vay vốn, Nhà nớc nên cho phép khấu trừ số chi phí vay vốn theo mức chi trả thực tế trên cơ sở có đầy đủ chứng từ. Về tiền lơng, tiền công nên lấy tiền lơng ghi trong hợp đồng lao động là căn cứ xác định chi phí tiền lơng đợc trừ khi xác định thu nhập chịu thuế.

- Tăng mức và mở rộng diện u đãi thuế đối với các doanh nghiệp mới thành lập. Các doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng khi mới thành lập đều đợc hởng u đãi theo các Luật thuế hiện hành. Các quy định miễn giảm thuế đối với doanh nghiệp mới thành lập đã có tác dụng nhất định trong việc tạo ra các cơ sở sản xuất kinh doanh mới, thúc đẩy tăng trởng, phát triển khu vực doanh nghiệp và qu đó thúc đẩy tăng trởng, phát triển nền kinh tế.

Tuy nhiên, để khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp mới thành lập, đặc biệt là các DNNVV, việc u đãi miễn giảm thuế đối với các doanh nghiệp mới thành lập vẫn là rất cần thiết và cần tập trung vào một số nội dung sau:

+ Một là, u đãi miễn giảm thuế đối với tất cả các cơ sở sản xuất kinh doanh mới đợc thành lập. Điều này là phù hợp với yêu cầu khuyến khích dân chúng bỏ vốn đầu t trực tiếp tham gia tạo lập doanh nghiệp mới. Việc miễn giảm thuế sẽ tạo điều kiện cho tất cả các doanh nghiệp mới đợc thành lập, trong đó có DNNVV, có điều kiện phát triển, tăng trởng.

+ Hai là, u đãi miễn giảm thuế đối với tất cả các doanh nghiệp đầu t vào các ngành nghề cần khuyến khích phát triển. Danh mục những ngành nghề cần khuyến khích phát triển sẽ đợc Nhà nớc xem xét và công bố trong từng thời kỳ.

+ Ba là, u đãi miễn giảm thuế đối với tất cả các doanh nghiệp mới thành lập có sử dụng công nghệ hiện đại. Một vấn đề bức xúc đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế nớc ta hiện nay là sự lạc hậu về công nghệ sản xuất. Để tránh nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nớc trong khu vực và thế giới, Nhà nớc cần khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến nhằm rút ngắn khoảng cách với các nớc.

+ Bốn là, u đãi miễn giảm thuế đối với các doanh nghiệp mới thành lập ở các vùng khó khăn, miền núi, hải đảo. Để phát triển các vùng này, cần cải thiện cơ sở hạ tầng, nhng đó lại là vấn đề hết sức khó khăn và cần thời gian. Vì vậy, trong điều kiện cơ sở hạ tầng và điều kiện kinh doanh cha đợc cải thiện nhiều, Nhà nớc cần sử dụng công cụ thuế để khuyến khích, thúc đẩy dân chúng bỏ vốn đầu t thành lập doanh nghiệp để khai thác khả năng của từng vùng. Việc u đãi miễn giảm thuế đối với các doanh nghiệp này cần nhiều hơn và với thời gian dài hơn so với các quy định hiện hành.

Nh vậy, để khuyến khích đầu t và phân bổ có hiều quả hơn các nguồn vốn đầu t trong xã hội, Nhà nớc cần mở rộng hơn thời gian miễn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp mới thành lập. Đồng thời để xác định thời điểm đợc hởng chế độ miễn giảm thuế nên quy định “năm đầu tiên kinh

doanh có lợi nhuận” là năm đầu tiên có lợi nhuận sau khi đã trừ hết số lỗ luỹ kế từ khi thành lập doanh nghiệp.

- Thực hiện chính sách thuế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu và bảo hộ có điều kiện hàng hoá trong nớc. Thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, Việt Nam đang mở rộng quan hệ hợp tác với các nớc trong khu vực và đẩy mạnh tiến trình hội nhập với thế giới. Trong tình hình đó, cần phải tiếp tục cải cách hệ thống thuế cho phù hợp với việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và đẩy mạnh phát triển nền kinh tế. Thực hiện giảm bớt và tiến tới xoá bỏ hàng rào phi quan thuế đối với tất cả các hàng hoá và dịch vụ (trừ những hàng hóa và dịch vụ nằm trong danh mục cấm xuất nhập khẩu) để đẩy mạnh tối đa hoạt động xuất khẩu, tạo điều kiện và thúc đẩy các DNNVV tham gia sản xuất hàng xuất khẩu. Bên cạnh đó, cần miễn giảm thuế nhập khẩu đối với máy móc, phơng tiện vận tải... để tạo điều kiện cho các DNNVV xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ; tăng cờng các biện pháp chống buôn lậu sẽ góp phần bảo hộ sản xuất trong nớc, tạo lập và duy trì môi trờng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w