Sự hình thành cơ chế quản lý DNNVV trong cơ chế thị trờng

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa (Trang 42 - 46)

Đại hội Đảng lần thứ 9 đã khẳng định: để nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa vận hành thông suốt, cần tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố thị tr- ờng, đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nớc... Tiếp tục đổi mới các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nớc đối với nền kinh tế. Đổi mới hơn nữa công tác kế hoạch hoá, nâng cao chất lợng công tác xây dựng các chiến lợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

Hệ thống luật pháp, chính sách cũng nh các đòn bẩy kinh tế vĩ mô của Nhà nớc đã tạo ra cơ sở pháp lý và môi trờng kinh tế cần thiết cho cơ chế quản lý doanh nghiệp nói chung, DNNVV nói riêng có những thay đổi cơ bản, sâu sắc và có thể khái quát thực trạng cơ chế quản lý doanh nghiệp nói chung, trong đó có DNNVV trên các mặt chính sau đây:[29]

3.1 Cơ chế bảo đảm quyền tự chủ sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp nghiệp

Cơ chế quản lý doanh nghiệp từng bớc chuyển dần sang thực hiện thống nhất, không phân biệt thành phần kinh tế đã tạo cho các doanh nghiệp nói chung, DNNVV nói riêng quyền tự chủ trên tất cả các mặt, bao gồm những vấn đề chủ yếu sau:

- Quyền tự chủ trong xây dựng chiến lợc và xây dựng kế hoạch, phơng án sản xuất - kinh doanh.

- Quyền tự chủ tổ chức sản xuất - kinh doanh về các mặt:

+ Quyền tổ chức bộ máy, tuyển dụng lao động và trả công lao động. + Quyền tự chủ về tài chính.

+ Cung ứng vật t, tiêu thụ sản phẩm. + Khoa học - kỹ thuật - công nghệ.

3.2 Cơ chế giám sát Nhà nớc đối với hoạt động của doanh nghiệp

Các văn bản của Nhà nớc bảo đảm quyền tự chủ của các doanh nghiệp, không phân biệt thành phần kinh tế. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ 9 đã chỉ rõ: về quan hệ sản xuất, Đảng ta chủ trơng thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Các loại hình doanh nghiệp đều đợc khuyến khích phát triển trong môi trờng cạnh tranh, bình đẳng trớc pháp luật, chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế thị trờng.

Các văn bản luật pháp của Nhà nớc cũng nh các chính sách kinh tế và công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nớc cũng đã thể hiện vai trò giám sát, kiểm tra, điều tiết của Nhà nớc đối với nền kinh tế nói chung và hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp nói riêng, trong đó có DNNVV. Sự kiểm tra, giám sát, điều tiết của Nhà nớc trên một số vấn đề cơ bản sau:

- Giám sát hoạt động sản xuất - kinh doanh, thông qua đăng ký chất lợng sản phẩm, ngăn chặn tệ làm hàng giả, hàng kém phẩm chất, hàng lậu để bảo vệ lợi ích của ngời tiêu dụng và của chính bản thân doanh nghiệp, ngăn chặn các hoạt động sản xuất - kinh doanh gây ô nhiễm môi trờng vì quyền lợi của toàn xã hội.

- Giám sát các hoạt động tài chính: Nhà nớc đã ban hành pháp luật về kế toán và thống kê, yêu cầu các doanh nghiệp phải mở sổ sách kế toán, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có sử dụng đến nguồn vốn đều phải phản ánh trên sổ sách kế toán. Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc, nguồn vốn ban đầu là của Nhà nớc, do vậy nó có cơ chế quản lý riêng dựa trên nguyên tắc: giao vốn, bảo toàn và phát triển vốn.

Trên thực tế, các cơ quan kiểm toán của nớc ta cha đủ mạnh để góp phần vào việc giám sát hoạt động tài chính của các doanh nghiệp, mà bản thân các cơ quan này cũng cha đủ sức để thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát. Đây cũng là một lý do dẫn đến thất thu thuế, giảm nguồn thu cho ngân sách.Bên cạnh những mặt tích cực DNNVV cũng bộc lộ những mặt yếu kém vốn có của nó là kê khai

gian lận để trốn thuế, lậu thuế, đặc biệt là các doanh nghiệp “siêu nhỏ” dạng cá thể, hộ gia đình.

3.3 Cơ chế hỗ trợ khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

Qua thực tiến phát triển DNNVV trong cơ chế thị trờng ở nớc ta, đặc biệt là loại hình doanh nghiệp nhỏ t nhân, cá thể, hộ gia đình, kết hợp với kinh nghiệm của các nớc trên thế giới về phát triển loại hình doanh nghiệp này, Chính phủ cũng đã nhận thấy vai trò quan trọng của DNNVV trong việc nhằm đạt tới một hệ mục tiêu gồm 4 điểm:

+ Tạo ra nhiều chỗ làm việc mới, giảm bớt thất nghiệp. + Huy động vốn trong dân vào sản xuất - kinh doanh. + Nâng cao thu nhập dân c.

+ Tăng thu cho ngân sách quốc gia.

Mặc dù nớc ta cha có luật riêng cho loại hình DNNVV, thể hiện sự hỗ trợ khuyến khích nó phát triển lâu dài, ổn định nhng trong thực tế, nhiều văn bản của Đảng và Nhà nớc đã thể hiện sự hỗ trợ và khuyến khích loại hình doanh nghiệp này phát triển nh: NĐ số 90/2001/NĐ - CP ngày 23 tháng 11 năm 2001 của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV; QĐ số 193/2001/QĐ - Ttg ngày 20 tháng 12 năm 2001 của Thủ tớng Chính phủ về việc ban hành Quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV; QĐ số 1177/TC/QĐ/CĐKT ngày 23 tháng 12 năm 1996 của Bộ trởng Bộ Tài chính ban hành Chế độ kế toán áp dụng cho DNNVV; QĐ số 144/2001/QĐ - BTC ngày 21 tháng 12 năm 2001 của Bộ trởng Bộ Tài chính về việc sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán DNNVV ban hành kèm theo QĐ số 1177/QĐ - BTC ngày 23 tháng 12 năm 1996; Ttg số 09/2000/Ttg - BYT ngày 28 tháng 4 năm 2000 của Bộ Y tế hớng dẫn chăm sóc sức khoẻ ngời lao động trong các DNNVV; QĐ số 167/QĐ - BKH ngày 1 tháng 4 năm 2002 của Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t thành lập Nhóm công tác phát triển DNNVV; QĐ số 248/2002/QĐ - NHNN ngày 29 tháng 3 năm 2002 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc về việc thành lập Ban quản lý dự án tài trợ DNNVV [3]

Trong các chính sách đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, Nhà n- ớc ta cũng đề cập đến sự u tiên phát triển DNNVV, coi sự phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn phải đợc hình thành từng bớc vững chắc với quy mô nhỏ và vừa. Nhà nớc hỗ trợ khuyến khích phát triển DNNVV thông qua đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp.

Đầu t trực tiếp: đầu t vốn thành lập mới hoặc củng cố lại các doanh nghiệp Nhà nớc quy mô vừa và nhỏ ở một số ngành nghề sản xuất hàng hoá công cộng hoặc quan trọng mà khu vực ngoài quốc doanh cha đảm nhận đớc. Đầu t vào các công ty cổ phần quy mô vừa, Nhà nớc với t cách là một cổ đông, đầu t nâng cao cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống đờng sá giao thông, năng lợng điện... gián tiếp hỗ trợ cho doanh nghiệp.

Đầu t gián tiếp thông qua các chính sách:

- Nhà nớc u tiên cho vay vốn của ngân hàng đầu t để xây dựng mới, phát triển chiều sâu đối với doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh sản phẩm thiết yếu cho sản xuất và đời sống, hàng xuất khẩu; sản xuất và sửa chữa phơng tiện vận tải và vận tải; xây dựng kết cấu hạ tầng.

- Doanh nghiệp các ngành nghề trên còn đợc Nhà nớc u đãi trong việc xem xét giải quyết đất cho xây dựng mới doanh nghiệp hoặc mở rộng cơ sở sản xuất hiện có; đợc giảm, miễn thuế phản ánh trong các luật thuế hiện hành (thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu...), đợc tạo điều kiện cho xuất - nhập khẩu hàng hoá, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ và nghiên cứu thị trờng ở nớc ngoài.

- Nhà nớc lập quỹ quốc gia giải quyết việc làm với tổng kinh phí hàng nghìn tỷ đồng, cho vay với lãi suất nâng đỡ các doanh nghiệp trong kinh doanh ngành nghề thu hút đợc nhiều lao động; gắn chính sách đầu t này với giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp là vấn đề xã hội bức xúc hiện nay.

3.4 Quan hệ cung - cầu và giá cả thị trờng

Thời kỳ 1986 -1990, khi nớc ta tiến hành mở cửa nền kinh tế, là thời kỳ thị trờng từng bớc chi phối và quyết định hoạt động sản xuất - kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Mọi chiến lợc, kế hoạch, phơng án sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp, trớc hết phải căn cứ vào cung - cầu và giá cả thị trờng, tiếp đến là căn cứ vào nguồn lực của doanh nghiệp và dự án phát triển kinh tế.

Từ đó đến nay thị trờng thật sự đóng vai trò trung tâm quyết định sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Các DNNVV thật sự phải đơng đầu với thị tr- ờng, đơng đầu với cạnh tranh. Có những lúc trong một số ngành hàng nh may mặc, gốm, sứ, thuỷ tinh, giày da.... các DNNVV phải đơng đầu với sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

Sự cạnh tranh thể hiện trên ba mối quan hệ: - Giữa các DNNVV với nhau

- Giữa DNNVV với doanh nghiệp lớn

- Giữa sản phẩm trong nớc và nớc ngoài tràn vào.

Môi trờng cạnh tranh quyết liệt ấy đã buộc không ít DNNVV phải từ bỏ ngành hàng truyền thống của mình chuyển sang buôn bán vòng vo, làm ăn theo kiểu “chộp giật”. Chiến lợc kinh doanh là “đầu t ít, thu hồi nhanh” chuyển hớng nhanh và đóng cửa cũng nhanh... Cạnh tranh là môi trờng thúc đẩy sản xuất phát triển tốt hơn. Nhng đối với các DNNVV thì đó cũng là một bất lợi trong môi tr- ờng luật pháp, kinh tế - xã hội cha thực sự có nhiều thuận lợi.

Thành công lớn trong giai đoạn từ sau khi mở cửa nền kinh tế là xoá bỏ ngăn sông, cấm chợ. Thực chất đó là sự xoá bỏ ngăn cách thị trờng theo khu vực hành chính, tạo nên thị trờng thống nhất trong cả nớc, góp phần bình ổn giá cả thị trờng, làm cho quan hệ cung - cầu và giá cả thị trờng phát huy tác dụng tốt hơn đối với hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp.

Tuy vậy, vẫn phải thừa nhận rằng một số chính sách giải pháp điều hoà mối quan hệ cung - cầu, giá cả vẫn cha phát huy tác dụng cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của DNNVV nh chính sách xuất - nhập khẩu, chính sách phát triển ngành nghề, chính sách thuế hoặc giải pháp chống buôn lậu...

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w