Tình hình trồng điều ở Việt Nam:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Việt Nam về xuất khẩu hạt điều (Trang 28 - 32)

3. Chỉ số năng lực cạnh tranh C i:

1.1 Tình hình trồng điều ở Việt Nam:

Điều đợc đa vào trồng ở nớc ta từ hơn 200 năm trớc đây. Phổ biến ở các tỉnh miền Nam. Nhân dân ở đây thờng trồng phân tán quanh nhà và vờn đồi nh- ng gần đây nhiều nơi đã trồng tập trung. Hiện nay, cả nớc có khoảng 300.000 ha trồng điều tăng 50.000 ha so với năm 1999, trong đó trồng tập trung 250.000 ha, trồng phân tán khoảng 50.000 ha. Khu vực miền Đông Nam Bộ với 180.000 ha chiếm 60%, duyên hải Nam Trung Bộ với 72.000 ha chiếm 24%, Tây

Nguyên với 32.400 ha chiếm 10,8%, Đồng bằng Sông Cửu Long với 15.600 ha chiếm 5,2% so với diện tích điều cả nớc. Các tỉnh có diện tích trồng điều lớn là Bình Phớc với 62.538 ha, Bình Dơng với 17.824 ha, Đồng Nai 35.000 ha, Bình Thuận 21.000 ha, Bình Định 15.000 ha, Đắc Lăk 10.000 ha Gia Lai 10.500 ha...[15], [25], [16], [1].

Tuy nhiên, thời gian trớc đây việc trồng điều có tính chất tự phát, theo phong trào, trồng ồ ạt thông qua sự vận động thu mua của t thơng khi giá thị tr- ờng lên cao. Trong gây trồng điều cha chú ý nhiều đến việc chọn giống, chọn đất và đầu t thâm canh đúng mức cho cây. Đa số các vùng trồng điều nhân dân thờng dùng biện pháp quảng canh, ít đầu t, điều kiện chăm sóc rất hạn chế. Hậu quả dẫn đến nhiều diện tích trồng điều không đúng kỹ thuật, cây sinh trởng kém, ít quả, năng suất kém, sâu bệnh trầm trọng.Tính tổng diện tích trồng điều cả nớc thì khá lớn song năng suất kém, hiệu quả kinh tế thấp. Mặt khác do giá cả thị trờng thế giới không ổn định nên ngời trồng điều không yên tâm, sản xuất chạy theo thị trờng, không chú ý đến chăm sóc thâm canh. Ngời nông dân tự xoay sở sản xuất và tiêu thụ mà Nhà nớc cha có điều kiện để bảo hộ cho họ gây tâm lý không yên tâm, không ổn định để sản xuất điều. Thậm chí nhiều nơi, nhiều vụ nông dân đã chặt bỏ cây điều để trồng cây công nghiệp khác. Những năm 1997, 1998 do hậu quả của việc thiếu đầu t quy hoạch nên cây điều đã rơi vào tình trạng giảm mạnh cả về năng suất và sản lợng. Tuy nhiên, năm 1997 Việt Nam đợc xếp thứ 3 trong số các nớc xuất khẩu điều nhân trên thế giới với lợng điều nhân xuất khẩu cao nhất đạt 33.300 tấn và kim ngạch xuất khẩu 133 triệu USD.[26]

Đứng trớc thực trạng này, Nhà nớc đã có bớc thay đổi chiến lợc quan tâm, chú trọng đến việc phát triển cây điều đa điều trở thành cây công nghiệp mũi nhọn của nớc ta. Hàng loạt các vờn điều cũ đợc cải tạo lại nh ở huyện Tri Tôn, An Giang đã thực hiện tập trung cải tạo vờn diều cũ, ghép giống điều đang trồng với giống điều mới để lai tạo, loại bỏ dần giống điều địa phơng đang trồng hiện nay, nhng vẫn đảm bảo chất lợng cho năng suất cao 2 tấn/ha,

cao gấp 3 lần giống điều cũ, giảm giá thành điều giống từ 6.000 đồng/cành xuống còn 1.500 đồng/cành. Song song với việc cải tạo lại vờn điều cũ, Nhà n- ớc cũng khuyến khích phát triển các vờn điều mới ở các vùng trọng điểm. Dự kiến đến năm 2010 sẽ nâng diện tích trồng điều ở vùng Đông Nam Bộ lên tới 258.000 ha tăng khoảng 40% so với hiện nay. Để đạt mục tiêu, khu vực này đang cho mở rộng dần diện tích trồng điều. Gần đây với sự tài trợ của dự án Na Uy- Thuỵ Điển, Quảng Trị còn thực hiện đa điều vào trồng ở vùng cát trắng. đến nay đã trồng đợc 80 ha cây điều tập trung tại vùng cát vốn nhiều năm cha đợc khai phá. Kết quả bớc đầu đã hứa hẹn một tơng lai mới cho cây điều ở khu vực này.[37], [29].

Với quyết tâm đa cây điều trở thành cây công nghiệp chiến lợc của nớc ta, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đã đa dự án giống điều vào một trong số 18 dự án của chơng trình giống cây trồng vật nuôi và giống cây lâm nghiệp. Ngành coi đây là khâu đột phá về năng suất và chất lợng sản phẩm hạt điều, nhất là cho xuất khẩu. Gần đây, Trung tâm Nghiên cứu Điều Bình Dơng và Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam cùng các Viện, Trung tâm vùng đã tập trung chọn lọc cây điều mẹ đầu dòng trên các vùng sản xuất điều chủ yếu ở Tây Ninh, Bình Dơng, Bình Phớc, Ninh Thuận... tạo các dòng điều địa phơng, dòng điều nhập nội, từng bớc làm phong phú thêm nguồn giống điều cả nớc. Hạt giống điều của những cây điều dòng tốt đợc phân phối cho hộ nông dân đủ điều kiện để sản xuất đáp ứng yêu cầu giống mới của nhân dân đặc biệt là ở vùng Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Thuận, Đắc Lắc...

Nhiều đơn vị, hộ nông dân trong các vùng trồng điều tập trung đã mở rộng cơ ngơi sản xuất giống điều mới, năng suất và chất lợng cao, khá thành công trong kinh doanh giống điều. Công ty Cà phê Nông sản Xuất khẩu 722 (Tổng Công ty Cà phê Việt Nam) ngoài nhiệm vụ chế biến điều xuất khẩu đã trồng đợc hơn 200 ha điều nguyên liệu, lập vờn ơm chuyên sản xuất cây điều giống chất lợng cao, hàng năm sản xuất cung ứng cho bà con trong vùng từ 130.000 cây đến 300.000 cây giống điều cao sản chất lợng cao, cung cấp giống

điều tiêu chuẩn nh GN1, PO1, MH3, MH5, MH6, TL3, TL16... để đa ghép với cành điều đợc gieo ơm trong vờn bầu. Giống điều mới có thời gian sinh trởng ngắn, từ khi trồng đến khi thu hoạch chỉ khoảng 2 –3 năm, ngắn hơn giống điều cũ 1 năm.[37], [40]

Ngoài các kết quả khả quan về việc phát triển các giống điều tốt ở các Viện và trung tâm nói trên, Viện Khoa học Nông nghiệp Miền Nam cũng đã cho thấy sự đóng góp của mình. Ngoài việc đa vào nguồn gen 83 dòng điều địa phơng, 39 dòng điều nhập nội, Viện còn nhập nội và trồng thử nghiệm 3 giống điều u tú Sasikel 1, Sasikel 2, Sasikel 4 của Trung tâm nghiên cứu rau quả Thái Lan để từng bớc đa vào bộ giống tốt của Việt Nam.

Do có sự quan tâm của Nhà nớc, sự nỗ lực của mỗi thành viên trong Ngành điều nên ngành đã có những tiến bộ rõ rệt, sản lợng điều thô và năng suất điều tăng lên một cách đáng kể. Nếu nh năm 1995 năng suất bình quân của điều là 62.8 tạ/ha, năm 1997 là 77.7 tạ/ha thì đến năm 2002 năng suất điều đã lên tới 118 tạ/ha. Về sản lợng điều thô, năm 1995 là 110.000 tấn, năm 1997 là 140.000 tấn thì đến năm 2002 con số này đã tăng lên gần gấp đôi đạt sản l- ợng 200.500 tấn và vụ thu hoạch điều vừa qua đã cho mức sản lợng 250.000 tấn điều thô. Tuy nhiên, mức sản lợng này cũng chỉ đáp ứng đợc khoảng 70% nhu cầu nguyên liệu của các cơ sở chế biến. Hàng năm Việt Nam vẫn phải nhập một lợng lớn điều thô từ Indonexia, Campuchia, Tanzania... để phục vụ cho chế biến , ví dụ nh năm 2002 Việt Nam phải nhập hơn 80.000 tấn nguyên liệu điều thô với giá thành cao, chất lợng thấp hơn điều sản xuất trong nớc.[38], [3]

Bảng 6: Tình hình sản xuất điều ở Việt Nam giai đoạn 1995- 2002

Năm Tổng diện tích

(1,000 ha) (1,000 ha)DTKD SL điều thô (1,000 tấn) TBQ (tạ/ha)Năng xuất

1995 197 175 110 62.8

1996 250 180 126 70

1997 250 180 140 77.7

1999 255 182 128 69.3

2000 255 189 132 70

2001 199 199 140 70.3

2002 223 170 200.5 118

Nguồn: Bộ NN& PTNT

Nh vậy có thể nhận thấy rằng, sau khi nhận ra tầm quan trọng của cây điều trong việc phát triển kinh tế, Nhà nớc ta đã có sự quan tâm đến việc sản xuất, khuyến khích các viện nghiên cứu đa ra những giống điều có chất lợng cao đáp ứng nhu cầu của ngời trồng điều, khuyến khích mở rộng diện tích trồng điều nâng cao năng suất, sản lợng, từng bớc nâng cao vị thế ngành điều Việt Nam trên trờng quốc tế.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Việt Nam về xuất khẩu hạt điều (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w