II. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trờng xuất khẩu hạt điều Việt Nam thời kỳ 2003
2. Nhóm giải pháp về xúc tiến xuất khẩu hạt điều
2.1. Củng cố hệ thống xúc tiến thơng mại, phát triển Cục xúc tiến thơng mại. mại.
Cục xúc tiến thơng mại là cơ quan chịu trách nhiệm xây dựng khung pháp lý và thực hiện sự quản lý của Nhà nớc, điều hoà phối hợp công tác xúc tiến thơng mại trong cả nớc, từng bớc hình thành các trung tâm thơng mại Việt
Nam ở nớc ngoài, tạo điều kiện và hỗ trợ cho các doanh nghiệp đầu t, xuất khẩu ra nớc ngoài, đặc biệt trong việc thành lập các trung tâm thơng mại, kho ngoại quan... để giới thiệu, đa nguyên liệu hàng hoá sang và tổ chức sản xuất xuất khẩu ngay tại thị trờng đó.
Bên cạnh đó, nhằm phục vụ thiết thực cho việc mở rộng quan hệ kinh tế và thị trờng tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu nói chung sản phẩm điều nói riêng, cần tăng cờng trách nhiệm của mạng lới các cơ quan đại diện ngoại giao ở nớc ngoài, kể cả tham tán thơng mại đối với việc cung cấp thông tin, hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm bạn hàng, khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp mở văn phòng đại diện ở nớc ngoài để tiếp thị, xúc tiến xuất khẩu.
2.2. Thành lập quỹ bảo hiểm xuất khẩu hạt điều
Quỹ này có tác dụng bảo hiểm rủi ro thanh toán cho các nhà xuất khẩu hạt điều khi tiếp cận thị trờng mới (bảo hiểm vận chuyển khi xuất khẩu, bảo hiểm thay đổi tỷ giá hối đoái). Ngoài ra, để tạo tâm lý yên tâm cho các nhà xuất khẩu, quỹ này sẽ giúp họ bảo hiểm những rủi ro khi giá hạt điều thế giới xuống thấp hoặc khi giá nguyên liệu thu mua quá cao khiến cho họ bị lỗ khi xuất khẩu. Điều này không chỉ làm các nhà xuất khẩu yên tâm mà các nhà sản xuất, trồng điều cũng yên tâm sản xuất hơn, không lo là sẽ không có đầu ra, gây ứ đọng sản phẩm.
2.3. Nghiên cứu áp dụng các hình thức tín dụng hỗ trợ xuất khẩu hạt điều
Đây là một phơng pháp đặc biệt quan trọng nhất là đối với các doanh nghiệp vừa là nhà xuất khẩu vừa là ngời chế biến. Vì thực trạng hiện nay là các doanh nghiệp chế biến hạt điều xuất khẩu đa phần không đủ vốn để nhập khẩu một lúc nhiều nguyên liệu điều thô ở đầu vụ khi giá thu mua thấp.
Các hình thức tín dụng hỗ trợ cần áp dụng nh bảo lãnh tín dụng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu trong những trờng hợp cần thiết, cấp tín dụng bổ xung kịp thời vào thời điểm quan trọng, hợp tác tín dụng giữa các quỹ tín dụng, các ngân hàng, kể cả với các thị trờng nhập khẩu chủ yếu hạt điều của Việt
Nam. Ngoài ra cũng cần sớm hoàn thiện Quỹ hỗ trợ tín dụng xuất khẩu theo đúng tiêu chí của Luật khuyến khích đầu t trong nớc, tiến tới thành lập Ngân hàng xuất nhập khẩu, phục vụ cho việc xuất nhập khẩu hàng hoá nói chung và xuất khẩu hạt điều nói riêng.
2.5. Thúc đẩy các hoạt động xúc tiến thơng mại, hớng dẫn các doanh nghiệp về thơng mại điện tử, xây dựng các trang Web về hạt điều, về các doanh về thơng mại điện tử, xây dựng các trang Web về hạt điều, về các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hạt điều ở Việt Nam
Khuyến khích các doanh nghiệp tham gia các hoạt động xúc tiến thơng mại nh: tham gia hội chợ triển lãm ở nớc ngoài, thông qua các tham tán thơng mại của Việt Nam ở các nớc để giới thiệu về doanh nghiệp và các sản phẩm từ điều của Việt Nam.
Về thơng mại điện tử, cần giới thiệu cho các doanh nghiệp để có thể phát triển hình thức giao dịch thuận tiện này. Tuy nhiên, do ở Việt Nam, điều kiện cơ sỏ hạ tầng cha phát triển nên bớc đầu sẽ thực hiện i-commerce trớc e- commerce cụ thể :
- Bộ thơng mại, Bộ tài chính và các bộ có liên quan có trách nhiệm giúp đỡ các doanh nghiệp trong việc thành lập trang chủ về Ngành điều và các trang Web của các doanh nghiệp sản xuất điều.
- Thành lập các portal khu vực, là địa chỉ Internet tập trung, kết nối với nhiều địa chỉ và cơ sở dữ liệu có liên quan, dùng để chỉ dẫn cho các nhu cầu giao dịch trên mạng để ngời bán và ngời mua có chỗ tự giới thiệu và giao dịch. Hiện nay ta đã thiết lập đợc một số portal kiểu này (chẳng hạn nh
www.vnemarket.com chuyên về giao dịch hàng thủ công mỹ nghệ do Phòng Th-
ơng mại và Công nghiệp Việt Nam phối hợp với Công ty Điện toán và Truyền số liệu thực hiện). Để hỗ trợ cho việc phát triển các portal này, Bộ Thơng mại đề nghị hỗ trợ kinh phí để thiết lập và duy trì portal trong 3 năm đầu từ nguồn hỗ trợ xúc tiến thơng mại hàng năm. Sau đó sẽ chuyển giao cho Hiệp hội điều Việt Nam hoặc Phòng Thơng mại quản lý. Vấn đề này sẽ sớm đợc Bộ Thơng mại phối hợp với Bộ Bu chính Viễn thông triển khai.
- Phổ biến rộng rãi kiến thức và quy định về đăng ký tên miền tại Việt Nam và quốc tế cho các doanh nghiệp. Mục tiêu chủ yếu là nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp về đăng ký tên miền và tránh tranh chấp tên miền trong t- ơng lai (tơng tự nh tranh chấp thơng hiệu hiện nay). Việc này sẽ do Bộ Bu chính Viễn thông triển khai hớng dẫn cho các doanh nghiệp.