3. Chỉ số năng lực cạnh tranh C i:
1.3. Tình hình chế biến hạt điều
Kể từ khi Ngành điều có sự quan tâm của Nhà nớc đến nay, số nhà máy chế biến hạt điều đã tăng lên một cách nhanh chóng. Nếu nh năm 1999 cả nớc chỉ có khoảng hơn 50 nhà máy chế biến thì đến cuối năm 2003 đã có khoảng 80 nhà máy chế biến hạt điều (cha kể các xởng chế biến nhỏ do các hộ gia đình quản lý) với năng suất chế biến đạt 300.000 tấn nguyên liệu/năm, tăng 50.000 tấn so với năm 2002. Các nhà máy này nằm tập trung ở vùng Đông Nam Bộ, và chủ yếu ở các tỉnh Sông Bé, Đồng Nai, Bình Thuận, Bình Phớc, Bình Dơng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đắc Lắc... Trong đó các nhà máy chế biến điều xuất khẩu hàng đầu của nớc ta phải kể đến Công ty Donafood của Đồng Nai, Công ty Fatimex, Công ty TNHH Phi Long, Công ty Cổ phần Chế biến Hàng Xuất khẩu Long An (Lafooco),...[41], [15]
Bảng 7: Phân bổ các nhà máy chế biến hạt điều theo địa phơng
Địa phơng Số lợng nhà máy Năng lực chế biến ( Tấn hạt thô/năm) Tỉnh Sông Bé 10 48.000 Tỉnh Đồng Nai 11 47.000 Tỉnh Bình Thuận 3 15.000 Tỉnh Bình Phớc 9 42.000 Tỉnh Tây Ninh 4 17.000
Thành phố Hồ Chí Minh 9 45.000 Các tỉnh Miền Tây 8 27.000 Các tỉnh Miền Trung 6 16.000 Các tỉnh Cao Nguyên 4 10.000 Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 6 14.000 Nơi khác 8 19.000 Cả nớc 80 300.000
Nguồn : Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Công nghệ chế biến hạt điều phổ biến ở nớc ta gồm các khâu: + làm sạch hạt
+ phân loại hạt theo kích cỡ, làm ẩm hạt + làm nguội, sạch hạt và phân loại lần 2 + tách vỏ và tách nhân ra khỏi vỏ
+ làm khô nhân để bong vỏ lụa, làm sạch vỏ lụa và phân loại + hồi ẩm nhân
+ đóng gói nhân
Trong đó, công đoạn xử lý nhiệt (làm khô nhân) và tách nhân là hai công đoạn khó khăn nhất. Về công đoạn xử lý nhiệt, hiện nay có hai phơng pháp là rang nóng, chao dầu hoặc hấp nhiệt. Qua thử nghiệm, đa số các nhà máy chế biến ở nớc ta chọn phơng pháp chao dầu. Đây là phơng pháp có nhiều u điểm và kinh tế hơn tuy nhiên lại gây ô nhiễm môi trờng do đó không thích hợp ở những nơi đông dân c.
Về công đoạn tách vỏ và tách nhân ra khỏi vỏ. Đây là công đoạn không đòi hỏi máy móc thiết bị hiện đại, chủ yếu sử dụng lao động giản đơn, lao động tay chân nhng lại là khâu quan trọng nhất. Trên thế giới, hiện nay có hai phơng pháp tách nhân điều phổ biến là phơng pháp bán cơ giới và phơng pháp cơ giới. Phơng pháp cơ giới đợc áp dụng phổ biến ở Châu Phi. Phơng pháp này cho
năng suất cao nhng tỷ lệ nhân nguyên thấp, chỉ khoảng 65% - 80%, thiết bị do Anh, ý, Thụy Sỹ chế tạo nên giá rất đắt. ở nớc ta và ấn Độ không chọn phơng pháp này mà chọn phơng pháp bán cơ giới. Phơng pháp này dùng máy cắt đạp chân có hai lỡi dao lõm dạng hạt, tách hạt theo đờng vỡ tự nhiên nên ít tổn hại đến nhân bên trong. Máy này nớc ta tự chế tạo đợc nên giá rẻ chỉ khoảng 65 USD/chiếc, do đó khá phù hợp với năng lực tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam. Năng suất tách hạt trung bình của phơng pháp này đạt khoảng 20 kg hạt thô/8 giờ lao động. Tỷ lệ nhân nguyên của phơng pháp này khá cao đạt 85% - 95%. Rõ ràng đây là phơng pháp có hiệu quả hơn nhiều so với phơng pháp cơ giới.
Hiện nay, để nâng cao năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu hạt điều, nhiều nhà máy chế biến hạt điều đã chi hàng chục tỷ đồng để đầu t thiết bị công nghệ tiêu chuẩn hoá nhà xởng. Các nhà máy chế biến đã tập trung đầu t cho các khâu xử lý, bóc tách, sấy hạt, đóng gói... phấn đấu năm 2003 đa năng suất lao động từ 3 kg nhân điều xuất khẩu lên 4 kg nhân điều xuất khẩu/ngày lao động. Các doanh nghiệp đi đầu trong đổi mới công nghệ là Công ty Chế biến Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm Đồng Nai, Donafoods, Lafooco, Công ty Nông sản Xuất khẩu Ninh Thuận, Phú Yên ... đã và đang thực hiện quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2000, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, xử lý tốt vấn đề môi trờng. Nhằm giữ uy tín hạt điều Việt Nam trên thị trờng quốc tế, các doanh nghiệp này đã cho trang bị máy dò tìm kim loại, l- ới đèn, máy khử trùng, mở rộng mặt bằng và cơ sở sản xuất khang trang sạch đẹp... đảm bảo chất lợng sản phẩm theo yêu cầu của thị trờng.
Nhìn chung, công nghệ chế biến nhân điều của nớc ta khá tốt. Tuy nhiên, chúng ta mới chỉ dừng lại ở công nghệ tách nhân điều ra khỏi vỏ hạt, sơ chế nhân điều xuất khẩu. Các sản phẩm khác nh dầu vỏ hạt điều cha đợc phát triển do cha có công nghệ phù hợp. Điển hình từ trớc đến nay chỉ có Công ty Chế biến Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm Đồng Nai (Donafoods) đã sản xuất đợc hơn 4000 tấn dầu vỏ hạt điều. Công trình chế biến dầu từ vỏ hạt điều là đề
tài nghiên cứu của Trờng Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Công ty Donafoods đa vào ứng dụng từ năm 1999. Đây là lần đầu tiên áp dụng thành công ở nớc ta, mở ra khả năng chế biến phế phẩm vỏ hạt điều ở tất cả các doang nghiệp chế biến hạt điều trong nớc. Công ty Donafoods đã xây dựng xởng sản xuất dầu với các máy móc thiết bị sản xuất trong nớc có khả năng tiêu thụ 40 tấn nguyên liệu vỏ hạt điều/ngày và cho ra lò từ 6 – 8 tấn dầu. Trong năm 2000, Công ty đã sản xuất thành công 1.000 tấn dầu, năm 2001 đã nâng sản lợng lên 1.700 tấn để xuất khẩu và năm 2002 đạt trên 2.000 tấn dầu vỏ hạt điều. Ngoài chế biến dầu vỏ hạt điều có một số tiến triển, các sản phẩm khác của trái điều nh quả điều vẫn bị bỏ phí do nớc ta vẫn cha có công nghệ chế biến nớc uống, mứt, rợu... Đây là một hạn chế khá lớn trong công nghệ chế biến của chúng ta.[34], [47]