Định hớng sản xuất, xuất khẩu hạt điều củaViệt Nam tới năm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Việt Nam về xuất khẩu hạt điều (Trang 56 - 61)

2010

Những năm 1997, 1998 do hậu quả của việc thiếu đầu t, quy hoạch, thiếu sự quan tâm của Nhà nớc nên cây điều rơi vào trạng thái giảm dần cả về năng suất và số lợng. Trong khi đó, năm 1997 Việt Nam chiếm vị trí thứ ba thế giới

về xuất khẩu hạt điều, chỉ sau hai nuớc có truyền thống hàng trăm năm về ngành này là ấn Độ và Braxin, mở ra một triển vọng mới về một nông sản xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam. Đứng trớc thực trạng này cùng với yêu cầu thực tiễn đặt ra, Nhà nớc đã có chủ trơng phát triển điều. Năm 1999 Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn đã xây dựng đề án phát triển điều đến năm 2010. Ngày 07 tháng 05 năm 1999, Thủ tớng Chính phủ đã ra Quyết định số 120/1999/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án này. Trong đề án đã nêu rõ định h- ớng phát triển điều, đặc biệt là về định hớng sản xuất và xuất khẩu điều.

1.Định hớng sản xuất

Về nơi trồng điều, đề án nêu rõ : điều kiện tự nhiên về khí hậu, đất đai của các tỉnh từ phía nam đèo Hải Vân, nhất là vùng đất xám bạc màu từ Bình Định trở vào Nam là rất thích hợp cho trồng điều. Do đó cần khuyến khích phát triển trồng điều ở những nơi này. Ngoài ra, đề án cũng nêu rõ, do điều là loại cây dễ trồng, không có đòi hỏi cao về điều kiện dinh dỡng, đất đai nh các loại cây khác, nên khuyến khích trồng ở những vùng đất xấu, nơi những loại cây khác không thể phát triển nhng lại phù hợp với cây điều. Chi phí trồng điều thấp nên đề án cũng khuyến khích những ngời nông dân nghèo trồng điều để cải thiện đời sống đồng thời giúp phát triển Ngành điều, tạo nguồn nguyên liệu cho chế biến, xuất khẩu.

Về các cơ sở chế biến, cần xây dựng các cơ sở chế biến đủ năng suất chế biến toàn bộ hạt điều thô thành nhân điều, tiến tới đa dạng hoá sản phẩm và tổng hợp lợi dụng các sản phẩm phụ của điều.

Dới đây là các chỉ tiêu phát triển điều đến năm 2005 – 2010 của Việt Nam.

Bảng 15 : Chỉ tiêu phát triển điều đến năm 2005 2010

của Việt Nam

Chỉ tiêu ĐVT 2005 2010

Tổng diện tích ha 340.000 500.000

Diện tích vùng phòng hộ kinh tế ha 100.000 150.000 Sản lợng thô tấn 200.000 320.000 Sản lợng nhân tấn 40.000 70.000 Dầu vỏ hạt điều m3 2.000 4.000 Khối lợng ván ép từ vỏ và gỗ tấn 30.000 100.000 Nớc quả tấn - 3000 Giá trị tổng sản lợng tỷ đồng 2.700 4850

Nguồn : Đề án phát triển điều đến năm 2010, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn

Để hoàn thiện các chỉ tiêu trên về sản xuất, đề án đã xác định chỉ tiêu cụ thể cho từng giai đoạn :

- Giai đoạn 1999 – 2005 : nâng cao năng suất cây trồng bằng việc cải tạo các vờn điều hiện có, xúc tiến thâm canh, u tiên những vờn điều có năng suất và sản lợng ổn định. Dự kiến cải tạo 100.000 ha trong tổng số 250.000 ha hiện có, tăng diện tích các vùng phòng hộ. Trồng mới 80.000 ha theo phơng pháp nhân giống vô tính. Đến năm 2005 đạt sản lợng điều là 200.000 tấn, với năng suất bình quân vùng thâm canh cao sản đạt 0,7 tấn/ha, vùng phòng hộ 0,3 tấn/ha, chế biến toàn bộ hạt điều thô thu hoạch đợc, đạt sản lợng 40.000 tấn nhân điều xuất khẩu. Giai đoạn này bắt đầu khuyến khích và đề ra chỉ tiêu cho hoạt động chế biến các sản phẩm phụ từ điều (một hoạt động mà trớc đó cha đ- ợc quan tâm chú trọng) nh chế biến dầu vỏ hạt điều đạt 2000 tấn, sản xuất ván ép từ vỏ và gỗ đạt 30.000 m3. Chỉ tiêu tổng giá trị sản lợng giai đoạn này mỗi năm đạt 2700 tỷ đồng.

- Giai đoạn 2006 – 2010 : Trồng mới 170.000 ha bằng phơng pháp nhân giống vô tính, kết hợp thâm canh đa năng suất các vùng thâm canh cao sản đạt 1 tấn/ha. Đến năm 2010, đạt sản lợng điều là 320.000 tấn hạt/năm, chế biến toàn bộ sản lợng điều thô thu hoạch đợc, đạt sản lợng 70.000 tấn nhân (tăng 75% so với giai đoạn 1999 – 2005). Đầu t thêm công suất, chế biến khoảng 100.000 tấn hạt/năm. Đa sản lợng dầu vỏ hạt điều lên 4.000 tấn (tăng 100% so với giai đoạn 1999 – 2005), sản xuất 100.000 m3 ván ép (tăng 300%)

và chế biến nớc uống từ quả điều đạt 3000 tấn/năm. Chỉ tiêu tổng giá trị sản l- ợng giai đoạn này mỗi năm đạt 4850 tỷ đồng.

Quy hoạch diện tích trồng điều đến năm 2005 là 340.000 ha, năm 2010 là 500.000 ha (tăng hai lần so với hiện nay).

Bảng 16 : Dự kiến diện tích trồng điều ở các vùng

Đơn vị :1000 ha

Tên vùng Hiện có

Tổng số Cho thu hoạch 2005 2010

Toàn quốc 250 220 340 500

- Đông Nam Bộ 149 140 190 260

- Duyên hải Nam Trung Bộ 61 50 100 150

- Tây Nguyên 27 20 40 80

- Đồng bằng Sông Cửu Long 13 10 10 10

Nguồn : Đề án phát triển điều đến năm 2010, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn.

Theo đó các vùng đợc chú trọng phát triển trồng điều là các tỉnh Đông Nam Bộ (chiếm khoảng 53%), Duyên hải Miền Trung (chiếm khoảng 30%), Tây Nguyên (chiếm khoảng 15%) và một số tỉnh của Đồng Bằng sông Cửu Long (chiếm khoảng 2% tổng diện tích trồng điều toàn quốc).

2. Định hớng xuất khẩu

Về thị trờng xuất khẩu, mục tiêu vẫn là các thị trờng hiện tại nh Mỹ, EU và Trung Quốc... Tiếp tục giữ vững và mở rộng các thị trờng hiện có này đồng thời tìm và xâm nhập vào các thị trờng mới nh Đông Âu, các nớc còn lại của Tây Âu.

Bảng 17 : Chỉ tiêu xuất khẩu điều của Việt Nam đến năm 2005 - 2010

Chỉ tiêu ĐVT 2005 2010

Kim ngạch XK điều nhân triệu USD 170 300

Dầu vỏ hạt điều tấn 2.000 4.000

Nớc quả tấn - 3.000

Nguồn : Đề án phát triển điều đến năm 2010, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn

Về sản phẩm điều dành cho xuất khẩu, tiến tới đa dạng hoá sản phẩm. Ngoài sản phẩm là nhân điều xuất khẩu còn xuất khẩu thêm dầu vỏ hạt điều và nớc quả ép từ quả điều. Chỉ tiêu cụ thể, giai đoạn 1999 – 2005 cố gắng đến năm 2005 xuất khẩu 2000 tấn dầu vỏ hạt điều, giai đoạn 2006 – 2010 cố gắng đến năm 2010 sẽ xuất khẩu 4000 tấn mỗi năm. Ngoài ra, trong giai đoạn 2006 – 2010 cũng có mục tiêu xuất khẩu 3000 tấn nớc quả chế biến từ quả điều mỗi năm.

Về kim ngạch xuất khẩu, đề án không nêu cụ thể chỉ tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu mà chỉ nêu chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu nhân hạt điều. Cụ thể, giai đoạn 1999 – 2005 cố gắng đến năm 2005 xuất khẩu 90% sản lợng nhân thu đợc, đạt 36.000 tấn với kim ngạch xuất khẩu là 170 triệu USD, giai đoạn 2006 – 2010 cố gắng đến năm 2010 mỗi năm xuất khẩu 90% sản lợng nhân chế biến đợc, đạt 63.000 tấn với kim ngạch xuất khẩu là 300 triệu USD (tăng 77% so với giai đoạn 1999 – 2005).

Đó là các chỉ tiêu rất cụ thể về sản xuất và xuất khẩu điều. Tuy nhiên để đạt đợc các chỉ tiêu này phải có các biện pháp hết sức cụ thể và hiệu quả, đặc biệt là các chỉ tiêu về xuất khẩu. Để đạt đợc các chỉ tiêu về xuất khẩu thì các giải pháp cần có không chỉ trong giai đoạn hiện nay chính là làm thế nào để nâng cao khả năng cạnh tranh về xuất khẩu hạt điều của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Việt Nam về xuất khẩu hạt điều (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w