Quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá tập trung (vùng trồng điều) tạo vùng nguyên liệu có chất lợng cao, phục vụ cho chế biến và xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Việt Nam về xuất khẩu hạt điều (Trang 61 - 63)

II. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trờng xuất khẩu hạt điều Việt Nam thời kỳ 2003

1. Nhóm giải pháp về nâng cao chất lợng và năng lực cạnh tranh của hạt điều xuât khẩu Việt Nam

1.1 Quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá tập trung (vùng trồng điều) tạo vùng nguyên liệu có chất lợng cao, phục vụ cho chế biến và xuất khẩu

nguyên liệu có chất lợng cao, phục vụ cho chế biến và xuất khẩu

Xác định và qui hoạch đầu t một cách đồng bộ cho các vùng sản xuất hàng hóa tập trung tạo vùng nguyên liệu cao cho chế biến và xuất khẩu. Vùng

điều tập trung thâm canh Đông Nam Bộ, Duyên hải Miền Trung với diện tích khoảng 300.000 ha. Trên cơ sở các vùng sản xuất, tiến hành xây dựng các ch- ơng trình dự án cụ thể để thu hút vốn đầu t trên từng vùng cụ thể. Cần có những chính sách u tiên sát thực để khuyến khích và hấp dẫn mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển kinh tế vùng.

Quy hoạch phát triển cây điều trong cơ cấu chung với các loại cây trồng khác. Tạo tỷ lệ hợp lý trong cơ cấu kinh tế thống nhất của các tỉnh. Quy hoạch vùng trồng điều phải đợc xây dụng thành phơng án, kế hoạch chi tiết. Các đối t- ợng trồng mới, cải tạo vờn cũ cần có kế hoạch chuẩn bị về giống, kỹ thuật trồng chăm sóc,... Về nguồn vốn, cần có chính sách hỗ trợ để nông dân trồng mới và tạo điều kiện cho nông dân vay vốn, có kế hoạch bao tiêu sản phẩm của các cơ quan quản lý, nhà máy chế biến.

Xác định các tiêu chuẩn phân chia lập địa trồng điều đã đợc xây dựng để thành lập vùng trồng điều, diện tích trồng và kế hoạch phát triển điều trong thời gian trớc mắt cũng nh lâu dài. Chú trọng những vùng có độ cao từ 200 – 500m. Đối với những vùng có độ cao trên 500m cần có những biện pháp kỹ thuật tác động nhằm khắc phục những hạn chế (về thành phần cơ giới đất, hàm lợng các cation trao đổi) bằng cách tăng cờng bón phân hữu cơ, cải thiện đất, trồng cây theo đờng đồng mức, trồng đai rừng chắn gió phòng hộ. Cần chú trọng triển khai vận dụng chính sách nông nghiệp, huy động vốn đầu t, phát huy nội lực trong vùng (lao động, đất đai) để phát triển cây điều.

Đồng thời với những triển khai trên cần phải xây dựng các vùng trồng điều gắn với phát triển kinh tế xã hội. Với giá trị toàn diện của cây điều về sản phẩm kinh tế, xã hội, môi trờng và thực trạng của nhân dân trồng điều đa số là đồng bào kinh tế mới, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên... là các hộ nghèo, kinh tế khó khăn nên hớng đến ổn định sản xuất điều sẽ làm đời sống nhân dân đợc cải thiện đổi lại, họ sẽ yên tâm sản xuất hơn tránh tình trạng chặt bỏ cây điều trồng cây khác làm mất nguồn cung ứng nguyên liệu cho chế biến. Hiện nay, ngoài những diện tích trồng điều thuần loài trong các hộ gia đình, các cơ

sở quốc doanh đã tiến hành trồng điều xen với các loài cây khác nh điều – cà phê, điều – tếch, muỗng đen trồng bao quanh, chắn gió và bảo vệ vờn điều... đã góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất và tác dụng hỗ trợ giữa các loài cây, tăng cờng ổn định sinh thái. Cùng với những đặc điểm trên, việc tăng cờng phát triển giáo dục y tế, công tác bảo vệ môi trờng, tạo nên vùng sinh thái nhân văn – kinh tế, cây điều sẽ đợc phát triển và có ý nghĩa thực tiễn trong các vùng trồng điều.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Việt Nam về xuất khẩu hạt điều (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w