kế toán quốc tế và trong hệ thống kế toán một số nớc trên thế giới.
1. Kế toán chi phí sản xuất trong chuẩn mực kế toán quốc tế
Mỗi quốc gia có đặc điểm kinh tế, xã hội, pháp luật khác nhau và yêu cầu ngời sử dụng thông tin cũng khác nhau nên để có thể đọc và hiểu đợc các báo cáo tài chính cần phải có chuẩn mực kế toán quốc tế. Sự ra đời kế toán quốc tế là một tất yếu.
Trong chuẩn mực kế toán quốc tế, phơng pháp hạch toán kế toán chi phí sản xuất đợc hỡng dẫn cụ thể thông qua các chuẩn mực kế toán, hàng tồn kho (IAS 2), bất động sản, xởng và thiết bị (IAS 16), tài sản phi vật chất (IAS38).
Việt Nam đang từng bớc hội nhập và phát triển toàn diện trên tất cả mọi lĩnh vực, Kế toán Việt Nam cũng từng bớc hoàn thiện để phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế mở cửa, Hiện nay Việt Nam đã ban hành Luật kế toán, 16 chuẩn mực kế toán Việt Nam và nhiều quyết định quan trọng trên cở sở chuẩn mực kế toán quốc tế góp phần đa kế toán Việt Nam hoà nhập vào thế giới.
2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Việt Nam trong mối quan hệ Với kế toán một số nớc trên thế giới. trong mối quan hệ Với kế toán một số nớc trên thế giới.
2.1. Kế toán Mỹ
Nhìn chung hệ thống kế toán Việt Nam có nhiều điểm tơng đối giống với hệ thống kế toán Mỹ, Về cách phân loại chi phí theo khoản mục tính giá thành của kế toán Việt Nam cũng áp dụng phơng pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho là kê khai thờng xuyên và kiểm kê định kỳ nh kế toán Mỹ; về phơng pháp hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất cũng có nhiều điểm tơng đồng. Sỡ dĩ có nhiều điểm giống nhau đó là vì kế toán Việt Nam và kế toán Mỹ có quan niệm giống nhau về bản chất, chức năng của chi phí giá thành. Ta có thể xem xét quy trình hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo hai phơng pháp hạch toán hàng tồn kho của kế toán Mỹ qua hai sơ đồ sau:
Sơ đồ 12: Hạch toán chi phí sản xuất theo hệ thống kê khai thờng xuyên. TK “NVL” TK “SP dở dang” TK “CPSX chung” TK “Thành TK phẩm” “GVHB” CPNVL gián tiếp CPNVL trực tiếp Giá trị sản phẩm hoàn thành Giá vốn thành phẩm tiêu thụ
TK “Phải trả ngời bán TK “Khấu Hao luỹ kế TK “Phả trả CNV”
Sơ đồ 13: Hạch toán chi phí sản xuất theo hệ thống kiểm kê định kỳ
TK “NVL” TK “Tổng hợp TK sản xuất” “GVHB”
TK “SP dở dang”
TK “mua NVL”
CP nhân công gián
tiếp
K/c CPSX chung
CP nhân công trực tiếp
Khấu hao TSCĐ dùng
cho SX
CP dịch vụ mua ngoài dùng cho SX
Giá trị NVL tồn kho ĐK Giá trị NVL tồn kho CKGiá tri SP dở dang CK
Giá trị SP dở dang ĐK
TK “CP mua CNV” TK “Phải trả CNV” TK “CPSX chung” TK “Dự trữ cho nhà máy” TK “Thành phẩm’ TK “Khấu hao luỹ kế”
2.2. Kế toán Pháp
Trong kế toán Pháp, chi phí đợc định nghĩa là số tiền bỏ ra để mua các yếu tố cần thiết cho quá trình kinh doanh nhằm sinh lợi cho doanh nghiệp. Chi phí đợc phân thành ba loại: Chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí tài chính và chi phí đặc biệt.
Về phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất:
Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho trong kế toán Pháp chỉ có phơng pháp kiểm kê định kỳ, đây là điểm khác biệt lớn nhất giữa kế toán Việt Nam với kế toán Pháp.
Hệ thống tài khoản chi phí của kế toán Pháp đợc xây dựng khác với Việt Nam, các TK chi phí thuộc loại 6 và ghi tăng bên Nợ, ghi giảm bên Có, cuối kỳ đợc chuyển sang TK kết quả niên độ, các tài khoản đợc sử dụng để đánh giá nhiều loại. Khác với Việt Nam TK 611 chỉ phản ánh cho mua vào nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá. Ví dụ: ở Pháp khi mua nguyên vật liệu, hàng hoá, các loại vật t không dữ trữ đợc. . .phải sử dụng TK 60; TK 61 - Dịch vụ mua ngoài; TK 62 - Các dịch vụ mua ngoài khác; TK 63 - Thuế, đảm phụ và các khoản nộp tơng tự. . .TK69 - phần tham dự của nhân viên - Thuế lợi tức.
Một điểm khác nữa giữa kế toán chi phí ở Pháp và kế toán chi phí ở Việt Nam là trong kế toán Pháp kết chuyển giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ
CP nhân công trực tiếp
Giá trị T.phẩm
SX trong kỳ Giá trị T.phẩmtiêu thụ TK
CP mua NVL trong kỳ
CP nhân công trực tiếp
CP vật liệu gián tiếp
CPSX chung
Giá trị T.phẩm tồn kho ĐK Giá trị T.phẩm
tồn kho CK
Khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất
vào thời điểm kết thúc niên độ (31/12) còn trong kế toán Việt Nam trị giá hàng tồn kho đầu kỳ dợc kết chuyển vào đầu kỳ.